II HỌC THUYẾT NGŨ HÀNH ỨNG DỤNG TRONG ĐÔNG Y H Ọ C V À LIỆU PHÁP TƯỢNG s ố BÁT QUÁ!
b. Thuyết minh chức năng sinh lý của ngườ
Đối với chức năng sinh lý của người, Đông y cũng khái quát bằng học thuyết âm dương. Hoạt động sinh lý bình thường của người là kết quả bảo đảm sự hiệp đồng đốì lập thơng nhất của âm và dương. Sinh hoạt sinh lý của người lấy vật chất làm cơ sở, nếu khơng có âm tinh sẽ không thể sinh ra dương khíễ Mà kết quả của hoạt động sinh lý lại do tác dụng của dương khí, và liên tục hóa sinh âm khí... Nếu như âm dương xa rời nhau không tác dụng lẫn nhau, thì hoạt động sinh mệnh con người sẽ ngừng nghỉ. Vì vậy trong "Tơ" vấn, sinh khí thơng thiên luận" có nói: "âm bình dương bí, tinh thần nãi trị, âm dương ly quyết, tinh khí nãi tuyệt". (Ý là âm dương chỉ bình và bí cịn chữa được, nếu âm dương cách biệt sẽ khơng chữa khỏi tinh khí) ế
cễ Thuyết m in h v ề thay đổi b ện h lý con n gười
Học thuyết âm dương nói lên sự thay đổi bệnh ]ý cho rằng: sở dĩ cơ thể sinh bệnh, là do sự mất cân bằng về ậm dương, xuất hiện hiện tượng bên mạnh bên yếu. Quan hệ phát sinh và phát triển của bệnh là hai phương diện chính và tà. Cơ năng chống lại bệnh tật l à ------ chính khí, và nhân tơ" gây b ệ n h ------- tà khí, tác dụng tương hỗ giữa chúng; trong trường hợp chúng đấu tranh vối nhau
LÝ N G Ọ C SƠN - LÝ KIỆN DẨN
đều có thể nói rõ bằng âm dương. Tà bệnh còn phân thành âm tà và dương tà, cịn chính khí gồm hai phần là âm tinh và dương khí. Dương tà gây bệnh, có thể coi là dương thịnh làm tổn thương âm, nên sinh ra chứng nhiệt; còn âm tà gây bệnh, có thể coi là âm thịnh làm hại dương, nên xuất hiện chứng hàn; khi dương khí hư, khơng thể chế ngự được âm thì xuất hiện chứng hư hàn do dương hư âm thịnh; trường hợp âm dịch hư bẩn không thể chế ngự dương nên xuất hiện chứng hư nhiệt do âm hư dương cang (tiến). Cho dù sự biến hóa của bệnh là đa biến phức tạp, nhưng đểu có thể dùng "âm dương thất điều”, “âm thịnh tắc hàn, dương thịnh tắc nhiệt, dương hư tắc hàn, âm hư tắc nhiệt" để thuyết minh một cách khái quát.
Ngoài ra bất cứ mặt nào của cơ thể hư tổn đến mức độ nhất định, đều sẽ dẫn đến bất túc (không đủ) đôi với đốĩ phương, tức là "dương tổn cập âm", "âm tổn cập dương" rồi đến cuối cùng là âm dương
lưỡng hư.