LÝ NG ỌC SƠN LỶ KIỆN DÂN

Một phần của tài liệu Chữa bệnh theo dịch học: Phần 1 (Trang 54 - 57)

II. HỌC THUYẾT TÀNG TƯỢNG VÓI LIỆU PHÁP TƯỢNG số BÁT QUÁ

S L ễ U

LÝ NG ỌC SƠN LỶ KIỆN DÂN

đó 2 là quẻ đồi, chủ phế thuộc kim, sau 2 là ba sơ" 0. có thể làm tăng sự phấn chấn của chức năng tạng đó; 8 là quẻ khôn, chủ tỳ, thuộc thổ có thể làm phấn chấn phế khí của tỳ.

Da lơng ở ngay trên mặt cơ thể, nó như một chiếc áo giáp để chống lại các tà khí bên ngồi. Phế chủ bì mao, là chỉ phổi thông qua tác dụng tuyên phát của nó, mang các tinh của nước và cốc vận chuyển đến khắp da lông, làm ấm da lông, chống lại sự xâm nhập của ngoại tà. Còn các lỗ chân lông của da cũng có tác dụng tán khí để điều tiết hơ hấp. Phế khí khi hư, da sẽ không được mịn chặt, dễ bị phong hàn, cảm cúm, ra mồ hôi v.v..., như trên lâm sàng thường thấy bệnh ngứa da tức là khi mặt da khơng săn thì khơng thể chống đỡ được phong hàn (nhiệt). Liệu pháp tượng sô" của bệnh này có thể lập sơ" 2000 để làm phấn chấn khí của tạng đó. "Phế chủ bì mao" được lấy tượng sô" là 2, để tuyên phát ngoại tà, làm chức năng bảo vệ bên ngoài.

Chủ túc giáng, thông điều thủy đạo, - túc giáng tức là thanh túc giảm xuống. Túc giảm tức là phế khí ln ln giảm xuống, làm cho nước của thượng tiêu cũng không ngừng chảy xuống bàng quang làm thơng thốt tiểu tiện, cho nên có câu nói "phế vi thủy chi thượng nguồn" (phổi là thượng nguồn của nước). Nếu phế khí khơng được thanh túc sẽ trở ngại cho việc giảm xuống, có thễ xuất

CHỮA BỆNH THEO CHU DỊCH

hiện các chứng chạy ngược của phế khí gây nên buồn bực, ho, đoản hơi; đồng thời làm cho nước không chảy xuống được bàng quang gây ra những chứng bệnh nước tiểu vận chuyển không thuận lợi như khó tiểu tiện, nước tiểu ít, phù v.v...

Tuyên phát với túc giáng là hai mặt bồi bổ cho nhau. Tuvên giáng bình thường thì phế khí thơng thốt, hơ hấp được điều hòa. Nếu chức năng này mất đi sự hiệp trợ sẽ gây ra các chứng bệnh "phế khí bất tuyên" hoặc “phế thất túc giáng" gây ra ho, đoản hơi, tức ngực v.v.ế. Phương pháp lập tượng sô" của bệnh này cũng giông như ỏ trên là 2000.80.

Thông điều thủy đạo. là chỉ phế khí có tác dụng thúc đẩy và duy trì sự cân bằng việc thay thế nước dịch. Nghiên cứu này do sự tuyên phát và túc giáng của phế khí mà có. Tun phế khí làm ra mồ hơi, giáng phế khí mà có. Tun phế khí làm ra mồ hơi, giáng phế khí lại làm lợi tiếu, nó thê hiện cụ thể là phế khí thơng điều thủy đạo. Gọi là hành, thủy hành, khí chỉ thủy, chỉ, là nói thơng điều ỉ.hủy đạo được hoàn thành bởi tuyên phát với túc tfiáng của phế khí. Nếu phế mất đi túc giáng, ỉ uyên phát sẽ gây cho tiểu tiện khó và phù VẾV... Liệu pháp tượng sơ" có thê dùng khí để phấn chấn cho tạng đó, lấy lợi túc giáng là làm ấm thận Gi­

ương, lợi cho việc thay thế thủy dịch. Có thê lập số là ‘Í000.60, trong đó 2 là quẻ đồi chủ phế, thuộc kim, clio nên 2000 làm phấn chấn khí của tạng này, thúc

đáy túc giáng. 6 là quẻ khảm, chủ thận, thuộc thủy. 60 là đê cô vù cho thận dương làm lợi cho việc thay thế thủy dịch, 2 và 6 là quan hệ kim sinh thúy, kết hợp 2 tạng này sè đủ thay thế cho thủy dịch.

Khai khiếu do mũi. - Mũi là đường thông cho hơ hấp, phế khí thơng qua mũi, nếu phê khí bình thường hơ hấp thuận lợi, thì khứu giác của mũi mới được bình thường, cho nên nói: "mũi là khiếu của phế". Mũi còn thường xuyên là đường thông của ngoại tà xâm nhập vào phổi, phổi bị ngoại tà xâm nhập, phế khí bất tuyên, sẽ xuất hiện chứng tắc mũi, chảy nước mũi, hắt xì hơi, và khứu giác không linh lợi v.v... Nếu do phong hàn gây ra nói chung có thề lập tượng sô" là 70 hoặc 07ễ Trong đó 7 là quẻ cấn, chủ vị thuộc dương thổ, còri thuộc dương minh kinh, kinh của nó chạy lên, nên lập sô" theo vịng kinh, ơn kinh tản hàn.v.v...

LÝ N G Ọ C SƠN - LÝ KIỆN DẨN____________________________

Tỳ, q u ẻ khôn, tượng địa, sô 8, thuộc thô.

Tỳ nằm trong khoang bụng, có biểu lý giơng vị trong lục phủ.

Chủ vận hóa. - Tác dụng chủ vận hóa của tỳ gồm 2 mặt là vận hóa tinh của thủy cốc và vận hoá của thuỷ thấp, hai tác dụng này đều hoàn thành thơng qua tỳ khí.

Vận hóa tinh của thủy cốc chủ yếu Jà chức

CHỪA BỆNH THEO CHU DỊCH

năng tiêu hóa. hấp thu, vận chuyển các chất dinh <lưỡng và thủy dịch cho hệ tiêu hóa. chức năng của ỉ ỳ. khi được hoàn thiện kiện tồn, thì các thực pliẩm thu vào mới được hóa thành huyết dịch và

cếÁc vật chất tinh túy mới được vận chuyên đến lục phủ ngũ tạng, hài cốt tứ chi và các bộ máy, tổ chức, (lem dinh dưỡng đến toàn thân. Nếu tỳ hư, vận hoá

\ẺÀ'- mất chức năng, thủy cốc khơng được vận hóa lốt, sẽ gây ra biếng ăn, đầy bụng, tiêu chảy, người mệt mỏi và phù v.v..., đông y gọi là "Tỳ thất kiện vạn". Lập tượng sơ" của nó nói chung là 380. Trong • ló 3 là quẻ ly chủ tâm thuộc hỏa; 8 là quẻ khôn, rliủ tỳ, thuộc thổ. Bài này là hỏa sinh thổ, tức là khí của mẹ bổ cho hư của con.

Vận hóa thủy thấp. - Tính của tỳ là hỷ tác ác I liap (thích nóng ghét ẩm), tỳ có tác dụng xúc tiến t hay đổi thủy dịch, tức chuyên vận mọi nhu cầu về I lu Lỵ dịch, vận chuyển và phân bổ cho khắp các tổ rliức, các bộ máy quanh người, để phát huy tác (lụng bổ dưỡng làm nhờn, sau khi thay thế xong, ỉ liúy dịch không cần thiết được đưa ra thận, bàng lịiinng thải ra ngoài. Nếu tỳ mất đi chức năng này, l.v KÕ khó khăn về thấp ẩm, sẽ gây ra các chứng: Ii;mg đầu, người nặng nề, bụng chướng đầy,'đi ii|-,o;Vi ra nước v.v..ệ nên đã có câu: "Giả thấp thũng

111.111. giai thuộc do tỳ" (thấp, sưng, đầy đều thuộc

Một phần của tài liệu Chữa bệnh theo dịch học: Phần 1 (Trang 54 - 57)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(76 trang)