I V) Trong quá trình vận chuyển phân bổ thủy dịch
I1 X J
LỶ NG ỌC SƠN LÝ KIỆN DẦN
tiếp sức của tinh thủy cốc của hận thiên mới phát huv được tác dụng. Tinh có thê hóa khí. Sự hóa khí từ tinh của thận, tức là thận khí. Sự thịnh suy của tinh khí thận có quan hệ tới khả năng sinh sản, phát sinh phát triển, cho nên có câu: "thận hữu tiên thiên chi bản". Con người từ tuổi ấu thơ, tinh khí của thận dần dần được đầy đủ, phát triển tới tuổi thanh niên sẽ sản sinh ra một loại vật chất "thiên quý" làm cho con trai sản sinh ra tinh trùng, con gái bắt đầu hình thành trứng, xuất hiện kinh nguyệt, và giới tính bắt đầu hình thành, có năng lực sinh sản; cho đến già, tinh khí của thận dần yếu đi là cũng dần mất đi năng lực sinh sản và năng lực giới tính, hình thể cũng già yếu đi.
Tinh khí của thận gồm có thận âm và thận dương. Thận âm còn gọi là "nguyên âm" hay "chân âm", là nguyên gốc của âm dịch cơ thể ngưịi, có tác dụng làm nhờn các tổ chức các phủ tạng. Thận dương còn gọi là "nguyên dương" hay "chân dương'1 là nguyên gốc của dương khí cơ thể người, có tác dụng làm ấm và sinh hóa các tơ chức phủ tạng, nhưng nếu nói như trên thuộc tính của âm dương thì tinh thuộc âm, khí thuộc dương, cho nên nhiều khi gọi tinh là "thận âm" và thận khí là "thận dương". Hỏa của mệnh môn (cửa sông) của thận giông cớ bản thận dươngể Thận âm và thận dương
CHỮA BỆNH THEO CHU DỊCH
I rong cơ thê là chê ước nhau, dựa nhau sinh tồn (luy trì sự cân bằng động trên cơ thế. Nếu như I rạng thái cân bằng động này bị phá vỡ, sẽ hình ỉliành chứng bệnh vừa thịnh vừa suy của âm (lương như nóng lịn£, mất ngủ, mơ mộng mị, ra mồ hôi, nhức đầu hoa mắt, di tinh V.V.Ễ. và trở thành l>(>nh âm hư dương cang; là dạng thận âm hư không đủ để chế ngự dương, nên lập tượng sô" là (>40.6 là khảm thủy, là thận, còn 4 là chấn mộc, là Can; mà Can thận đồng nguồn, cho nên 640 là tư íim tiềm dương. Nếu như lại xuất hiện tinh thần m<)t, mỏi, đau lưng, tứ chi lạnh, khó tiểu tiện hoặc ||(!U tiện nhiều lần, nam giới liệt dương, nữ giới Khơng có thai v.v... thì thuộc thận dương hư nhược, <'lmv năng làm nóng và sinh hóa do khơng đủ mà ■ inh ra; thường là phấn chấn thận dương là chính, lưựug sơ" là 20.650. Trong đó 6 là quẻ khảm, chủ 111.ể.ì11; 5 là quẻ tốn, thuộc dương mộc, trên lâm sàng • M I hề thấy 650 gây phấn chấn thận dương, 20 là 'ỉiini kim sinh thận thủy, trợ thận khí.
( 'hủ thủy - Bản thân thận là tạng thủy, những Imli mà nó giữ thuộc về một loại của nước, mà
ỈMIIIỊ’ người lại luôn phải th a }7 th ế thủy dịch, chủ
.‘•II 1,‘ỉ dựa vào tác dụng của dương khí trong thận. 1'lii’iy dịch là CỈO dạ dày thu nạp, do tỳ vận chuyển,
iImiiiị: qua phổi rồi về th ận , sau khi được th an h lọc
LÝ N G Ọ C SƠN - LÝ KIỆN DẨN
khí hóa của thận trở vể phổi, vặn chuyển đi các tạng, cịn những chất độc thì lọt xng bàng quang và thải ra ngoài cơ thế. Cứ tuần hồn như vậy ln
ln duy trì được sự cân bằng về thay thế thủy
dịch cho toàn cơ thể. Nếu thận dương khơng đủ, khí hóa thất thường, việc thay thế thủy dịch có trở ngại nên sẽ dẫn đến bệnh tật, như đi tiểu ngắn và ít, phù tồn thân v.v...; trong liệu pháp tượng sơ" thường dùng bổ ích thận dương, kiện tý hóa thấp là chủ yếu, lập tượng sơ" nói chung là 650.3820 v.v... Trong đó 650 giơng như trên, còn 3820 là hỏa sinh thổ, thổ sinh kim, hỏa sinh thổ có thê làm mạnh tỳ. thổ sinh kim làm trợ khí của thận, 3820 có thể kiện tỳ ích khí, mà việc thay thế thủy dịch của cơ thể tuy là trách nhiệm của phế tỳ thận, nhưng nó cũng có quan hệ mật thiết với các tạng khác, cho nên trong 650.3820 có đủ tượng sô" của ngũ tạng, nhưng chủ yếu chỉ là phế tỳ thận.
Chủ nạp khí. - Hơ hấp của cơ thể ngưòi tuy chủ yếu là do phổi, nhưng sau khi khí hít vào cần phải nạp vào thận, nên có nói "phế chủ hơ hấp, thận chủ nạp khí". Chức năng thận chủ nạp khí loại này có ý nghĩa quan trọng với hô hấp của người. Chỉ cần thận khí có đầy đủ nạp bình thựờng mới làm cho đường phổi thông thương hô hấp điểu hòa. Nếu như thận hư thì khí hút vào không thê
CHỮA BỆNH THEO CHU DỊCH
nạp được tới thận, cho nen hơ hấp rất ít. fijây ra bệnh đoán hơi. Trên lâm sàng thường dùng bổ thận nạp khí, tượng sơ' là 260.50 là đoài kinh sinh thận thủy, thêm 00 đê tả thận khí.
Chủ. cốt, sinh tủy, "kỳ hoa tai phát" biểu hiện ở tóc - chủ cốt sinh tủy cũng là tinh khí của thận, xúc tiến chức năng sinh trương phát duc. Thận giữ tinh, tinh sinh tủy, tủy ở trong xương, xương dựa vào tủy mà sông. Tinh của thận đầy đủ thì có đủ nguồn sinh hóa cho xương tủy, do vậy xương cốt được tủy dinh dưỡng nên được rắn chắc. Nếu cốt tủy hư thiểu, hóa nguồn cốt tủy không đủ, không đủ dinh dưỡng cho xương cốt, nên dễ làm cho xương yếu và gãy, thậm chí phát triển không tốt. Những trẻ nhỏ chậm biết đi xương mềm yếu, là do tinh tiên thiên của thận không đủ và khi cốt tủy hư rỗng cũng sẽ gây nên đau lưng nhức xương, thậm chí chân khơng mn động v.v... Thận có thể sinh tủy chủ cốt, còn "răng là chỗ dư của xương" cho nên răng cùng phải dựa vào tinh của thận được dinh dường đẩy đủ, nếu tinh của thận khơng đủ thì răng bị lung lay dễ gãy v.v.ềỂ
Tủy chia ra làm tủy xương và tủy cột sống, tủy cột sơng thì chạy thẳng lên não, nên não được hình thành do tủy. Cho nên được gọi là "não là bể của tủy". Chức năng của não là duy trì sự hoạt động tư duy về