Hạn chế trong việc thực hiện liên minh giữa cơng nhân, nơng dân và trí thức ở Thanh Hoá và nguyên nhân của hạn chế

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ xây dựng đảng-liên minh giữa công nhân, nông dân và trí thức ở tỉnh thanh hoá hiện nay” (Trang 53 - 61)

dân và trí thức ở Thanh Hố và ngun nhân của hạn chế

* Hạn chế

Có thể nói, quan hệ giữa cơng nhân, nơng dân và trí thức trên địa bàn tỉnh Thanh Hoá trong thời kỳ CNH, HĐH hiện tại cịn bộc lộ hạn chế bất cập. Điều đó được thể hiện trên các mặt cụ thể, như:

Thứ nhất: cơ chế, điều kiện bảo đảm thống nhất lợi ích kinh tế giữa các

giai cấp còn thiếu đồng bộ và bất cập.

Thực tế cho thấy, công nghiệp chế biến và khoa học trên địa bàn Thanh Hoá tuy đã tạo ra sự gắn kết với kinh tế nông nghiệp, nông thôn bước đầu giải quyết quan hệ lợi ích kinh tế giữa giai cấp cơng nhân, giai cấp nông dân và tầng lớp trí thức nhưng cịn bộc lộ sự thiếu đồng bộ và bất cập. Bởi vì, trên thực tế trong sản xuất nơng nghiệp đang có xu hướng chuyển từ sản xuất nguyên liệu sang công nghiệp chế biến, do chỗ đầu tư cho nông nghiệp mức độ và tốc độ chu chuyển vốn chậm, hiệu quả khơng cao. Điều đó có biểu hiện lợi ích kinh tế của nơng dân trong nơng nghiệp so với các tầng lớp, lực lượng xã hội khác trong sản

xuất công nghiệp và dịch vụ ngày càng thấp. Trong khi đó, nhiều chính sách hỗ trợ cho nơng dân cịn thiếu vắng, nhất là việc đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế nơng nghiệp, nơng thơn, chính sách đầu tư hỗ trợ nghề cho nông dân… Nên chưa tạo được lợi thế so sánh trong phát triển kinh tế của nông dân, nông nghiệp với các thành phần và ngành kinh tế khác.

Thứ hai, vai trò của nhà nước và đội ngũ trí thức tham gia giúp đỡ, hỗ trợ

tạo động lực bảo đảm lợi ích kinh tế cho người dân còn hạn chế.

Thực tế tại Thanh Hố, trong sản xuất nơng nghiệp và cả trong cơng nghiệp cho thấy mức độ ứng dụng tiến bộ khoa học, cơng nghệ vào sản xuất cịn thấp. Trình độ khoa học, cơng nghệ của sản xuất nơng nghiệp nhiều mặt cịn lạc hậu, nên hàng hóa nơng sản cịn ít, giá trị kinh tế thấp. Công nghiệp ở nông thôn, nhất là công nghiệp chế biến nơng, lâm, thủy sản phát triển chậm, vai trị của khoa học và đội ngũ trí thức chưa phát huy được đầy đủ, cịn rời thực tiễn cuộc sống và yêu cầu phát triển của người nông dân sản xuất. Đặc biệt, vai trị tư vấn, phản biện của trí thức trong các dự án phát triển kinh tế - xã hội trên địa bàn tỉnh chưa được phát huy, dẫn đến tình trạng chồng chéo giữa các dự án, gây khó khăn trong việc phát triển các vùng nguyên liệu của các doanh nghiệp. Vai trò của Nhà nước trong định hướng phát triển kinh tế nông thôn và biện pháp bảo đảm lợi ích nơng dân chưa tương xứng u cầu, nhất là trong quy hoạch phát triển các khu kinh tế, ngành kinh tế.

Thực tế cho thấy, thời gian qua, nông dân ở nhiều địa phương của tỉnh Thanh Hố vẫn phải tự mình tìm tịi, sáng chế ra các nơng cụ phục vụ sản xuất. Mặt khác, do vai trò của khoa học kỹ thuật chưa được phát huy, nhất là chưa có sự hỗ trợ, giúp đỡ đắc lực của đội ngũ trí thức, các nhà khoa học, nên sản xuất nơng nghiệp cịn bị thiệt hại do dịch bệnh ở một số lĩnh vực, như, sâu bệnh, các dịch bện trong chăn nuôi giai súc, gia cầm…ảnh hưởng lớn đến lợi ích kinh tế của người nơng dân.

Bên cạnh đó, việc phân bổ nguồn lực khoa học trên địa bàn tỉnh còn nhiều bất cập. Cán bộ khoa học, đội ngũ trí thức tập trung chủ yếu ở các thành phố và vùng đô thị, trong khi ở vùng nông thôn, vùng sâu, vùng xa lực lượng này rất mỏng. Điều này chưa tạo ra điều kiện thuận lợi để phát huy tiềm năng trí tuệ của trí thức, chưa tạo ra sự gắn kết giữa trí thức với người lao động ở các lĩnh vực khác.

Công nghiệp ở nông thôn, nhất là công nghiệp chế biến nơng, lâm, thủy sản chậm phát triển; trình độ cơng nghệ cịn lạc hậu, nên chưa tiêu thụ hết nông sản của nơng dân, gây lãng phí, thiệt hại kinh tế của nơng dân. Điển hình như nhà máy chế biến nước giải khát Dứa trên địa bàn huyện Như Thanh, khi nông dân đã đi vào sản xuất dứa nguyên liệu và tạo ra sản phẩm thì nhà máy ngừng hoạt động, doanh nghiệp giải thể đã gây thiệt hại lớn tới lợi ích nơng dân vùng nguyên liệu.

Do có nhiều cơ sở chế biến các sản phẩm nông sản, lâm sản quy mô nhỏ, nên các tiêu chuẩn về nguyên liệu, quy trình kỹ thuật trong chế biến không được tôn trọng, cơ chế thu mua nguyên liệu thiếu thống nhất, tuỳ tiện áp đặt giá và định ra tiêu chuẩn nguyên liệu. Vì thế sản phẩm làm ra có chất lượng thấp, gây lãng phí ngun liệu và thiệt hại lợi ích kinh tế của nơng dân, nhất là chế biến lâm sản, trong khi nhà nước chưa xác lập cơ chế chính sách hỗ trợ nơng dân các vùng nguyên liệu một cách đầy đủ. Nhìn chung, trong 25 năm qua, đầu tư hiện đại hóa sản xuất trong nơng nghiệp cịn thấp, nên sự đóng góp của cơng nghiệp vào sản xuất nông nghiệp, thay đổi cơ cấu kinh tế nơng thơn cịn chậm, hiệu quả chưa cao.

Ba là, lao động ở nơng thơn cịn phổ biến là lao động thủ công chưa qua

đào tạo, chưa đáp ứng tốt yêu cầu CNH, HĐH và phát triển kinh tế.

Lao động trong khu vực nông nghiệp trên địa bàn tỉnh là lực lượng lao động chiếm khoảng 55% năm 2010 [26, tr.17], những trình độ qua đào tạo thấp,

nên mặc dù có nhiều nhà máy cơng nghiệp được xây dựng ở nơng thơn nhưng nơng dân lại khơng tìm được việc làm, do đó gián tiếp gây tâm lý phân biệt đối xử giữa cơng nhân với nơng dân, giảm đi tính liên kết, thống nhất.

Bốn là, kết cấu hạ tầng nông thôn còn yếu kém, chưa đáp ứng yêu cầu của

nền sản xuất lớn, chưa kích thích kinh tế nơng nghiệp nơng thơn, cịn gây bất lợi cho nông dân phát triển.

Hiện tại ở Thanh Hoá hệ thống đường sá, cầu cống, kho bãi... phục vụ sản xuất còn thiếu. Ở nhiều vùng, giao thông chưa phát triển, nên cản trở việc vận chuyển hàng hóa, vật tư phục vụ sản xuất và bao tiêu sản phẩm; thị trường hàng hóa và dịch vụ, thị trường tài chính, thị trường bất động sản, thị trường sức lao động, thị trường khoa học cơng nghệ... chưa hồn thiện; các sản phẩm khoa học chưa trở thành hàng hóa... Do vậy, khả năng trao đổi, chuyển giao, thực hiện lợi ích kinh tế của nơng dân, cơng nhân, trí thức cịn hạn chế.

Những yếu tố nêu trên đang tác động, cản trở ảnh hưởng đến liên minh giữa giai cấp cơng nhân, nơng dân, trí thức ở Thanh Hố hiện nay.

* Nguyên nhân của hạn chế

Các vấn đề hạn chế nêu trên xuất phát từ nhiều yếu tố khách quan, chủ quan. Nhưng trong đó có ảnh hưởng trực tiếp từ các yếu tố chủ quan, như:

- Hệ thống chính sách ban hành nhiều nhưng thiếu tính đồng bộ, thiếu nhất quán, chưa quan tâm đầy đủ đến đời sống của nơng dân. Một số chính sách đối với nơng nghiệp, nơng dân chưa hợp lý, như; Việc giải quyết đền bù, hỗ trợ cho nông dân bị thu hồi đất trong các dự án kinh tế công nghiệp cũng không thống nhất, mỗi nơi thực hiện đền bù một giá. Thậm chí có nơi, cùng một dự án nhưng người nhận trước được đền bù giá thấp, người nhận sau được đền bù giá cao. Chính sách đền bù đất đai cịn chưa thỏa đáng và thực hiện khơng đồng bộ giữa các địa phương. Hơn nữa, việc áp dụng cơ chế hai giá trong đền bù cũng tạo ra những bức xúc trong nhân dân. (Cùng một khu vực nhưng Nhà nước thu hồi

để sử dụng vào mục đích quốc phịng, an ninh, lợi ích quốc gia... thì đền bù theo một giá; cịn các dự án kinh doanh của các doanh nghiệp tư nhân thì lại đền bù theo giá khác). Ở một số nơi có hiện tượng chính quyền thu hồi đất của nơng dân với giá thấp rồi bán lại cho doanh nghiệp với giá cao gấp nhiều lần, do đó, gây nên những bức xúc trong một bộ phận nơng dân. Có nơi, thực hiện việc cấp đất dịch vụ cho hộ nơng dân bị thu hồi đất, nhưng q trình thực hiện lại rất tùy tiện, mỗi nơi một mức. Một số địa phương coi việc đẩy nhanh CNH, HĐH để thu hút đầu tư càng nhanh càng tốt mà không quan tâm giải quyết các vấn đề xã hội; chưa giải quyết hài hịa lợi ích của Nhà nước, của cơng nhân, của nơng dân và trí thức, nên cịn gây ra những mâu thuẫn lợi ích, dẫn đến bất bình trong dân.

- Cơng tác quy hoạch phát triển chưa đồng bộ, thiếu cơ sở khoa học, nên còn phải điều chỉnh, bổ sung, thay đổi nhiều trong quá trình triển khai, thực hiện. Điều đó tạo ra tâm lý khơng an tâm, chưa chủ động cho những nơi nông dân vùng quy hoạch. Chẳng hạn, thực hiện Quyết định số 223/2003/QĐ-TTg ngày 03/11/2003 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt Dự án phát triển vùng nguyên liệu giấy cho nhà máy sản xuất bột giấy và giấy Thanh Hóa, ngày 30/9/2005, UBND tỉnh Thanh Hóa ban hành Quyết định số 2701/2005/QĐ- UBND về chính sách hỗ trợ phát triển vùng nguyên liệu cho Nhà máy sản xuất bột giấy và giấy Thanh Hoá. Từ năm 2005 đến nay, trên địa bàn tỉnh đã triển khai trồng rừng từ nguồn vốn hỗ trợ trồng của dự án 661 và vốn đầu tư của Tổng công ty giấy Việt Nam được: 1.029,7 ha cây keo lai (Công ty Lâm nghiệp Cẩm Ngọc: 318,4 ha, Cty lâm nghiệp Lang Chánh: 549,2 ha, Cty Lâm nghiệp Bá Thước: 162,1 ha). Tuy nhiên, việc triển khai vùng nguyên liệu cho nhà máy giấy Thanh Hóa đã gần hết thời gian của giai đoạn I (2007 – 2011) nhưng các kết quả đạt được rất thấp, không đúng tiến độ dự án đề ra (1.029,7/33.752 ha đạt 3,05%). Nguyên nhân: do việc đầu tư xây dựng nhà máy giấy và bột giấy ở Châu Lộc, Hậu Lộc đến nay vẫn chưa được triển khai thực hiện; qui hoạch chi tiết vùng

nguyên liệu giấy cho nhà máy giấy chưa được quy hoạch cụ thể. Mặt khác, chính sách đầu tư trồng rừng vùng nguyên liệu, giá thu mua nguyên liệu; chính sách liên kết đầu tư trồng rừng vùng ngun liệu với các hộ gia đình, chính sách khốn bảo vệ rừng và thu mua nguyên liệu từ rừng trồng hiện có (Luồng, nứa, gỗ) chưa được cụ thể và được nhân dân đồng tình. Do đó việc triển khai trồng rừng nguyên liệu trong những năm qua gặp rất nhiều khó khăn.

Thực tế những năm qua, Chính phủ và các Bộ, ngành Trung ương đã ban hành nhiều cơ chế, chính sách liên quan đến phát triển lâm nghiệp, như: Chính sách phát triển rừng sản xuất theo Quyết định 147/2007/QĐ-TTg ngày 10/9/2007 của Thủ Tướng Chính phủ; Chính sách trợ cấp gạo cho đồng bào dân tộc thiểu số tại chỗ ở miền núi trồng rừng thay thế nương rẫy; Chương trình hỗ trợ giảm nghèo nhanh và bền vững đối với 61 huyện nghèo theo Nghị quyết 30a/2008/NQ-CP của Chính phủ…dẫn đến các chủ trương, chính sách chồng lấn. Vì vậy, chủ trương phát triển vùng nguyên liệu cho nhà máy giấy Thanh Hóa đã khơng cịn phù hợp với thực tiễn sản xuất.

Trong công tác quy hoạch phát triển nơng thơn, nhiều chính sách cịn chưa tính đến chuyển đổi nghề nghiệp cho nơng dân, nên khi thực hiện mới nảy sinh nhiều mâu thuẫn lợi ích. Nhất là nơng dân cịn thụ động đối với việc thu hồi đất, khơng được bố trí việc làm đầy đủ, thu nhập và đời sống bị đảo lộn. Nhà nước chưa gắn chiến lược về phát triển kinh tế - xã hội với việc bố trí lực lượng sản xuất hợp lý giữa các vùng; chưa quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất một cách hợp lý. Cá biệt có những chính sách liên quan đến sở hữu cịn mâu thuẫn giữa Nhà nước và nông dân. Biểu hiện, Luật đất đai năm 2003 quy định; hạn mức giao đất cho mỗi hộ gia đình, cá nhân đối với mỗi loại đất cây trồng hàng năm, nuôi trồng thuỷ sản, làm muối không quá 3ha; đất trồng cây lâu năm ở đồng bằng không quá 10ha, đối với miền núi là không quá 30ha; đất rừng phịng hộ và sản

xuất khơng q 30ha. Quy định mức hạn điền như vậy sẽ dẫn đến tình trạng là, có người thì thừa đất, người lại thiếu đất. Những người khơng có điều kiện canh tác có nhu cầu trả ruộng nhưng lại không được chấp nhận bởi chưa hết thời gian giao đất, trong khi đó những người có điều kiện nhưng quy mơ sản xuất của họ lại bị giới hạn bởi mức hạn điền, nên khơng thể tích tụ ruộng đất để hình thành các cơ sở sản xuất hàng hố quy mơ lớn. Với thời hạn sử dụng đất và mức hạn điền như hiện nay, nông dân không thể mạnh dạn đầu tư vốn lớn để tạo lập các trang trại sản xuất nơng sản hàng hố, thực hiện cơ giới hố, áp dụng cơng nghệ cao để đạt năng suất, chất lượng và hiệu quả kinh tế cao.

- Ý thức của nơng dân, cơng nhân cịn có mặt hạn chế, chưa nhận thức đầy đủ trách nhiệm tham gia xây dựng khối đại đoàn kết và tăng cường củng cố liên minh cơng nhân, nơng dân và trí thức. Cụ thể như, đối với chủ doanh nghiệp, sự quan tâm chăm lo về việc làm cho nông dân bị thu hồi đất chưa đầy đủ, cá biệt còn xem như là "nghĩa cử". Có doanh nghiệp gây ơ nhiễm mơi trường, nhưng thiếu biện pháp chế tài trách nhiệm, dẫn đến nông dân không được bồi thường thiệt hại trong khi chính sách của nhà nước chưa bao quát đầy đủ. Đối với nông dân, do bị hạn chế về trình độ học vấn, trình độ chun mơn kỹ thuật và hiểu biết về pháp luật, cộng với tâm lý “ăn sổi ở thì”, ham lợi trước mắt mà khơng biết tính tốn chiến lược lâu dài, nên tình trạng vi phạm hợp đồng, tự ý phá vỡ hợp đồng trong quá trình liên kết, làm thiệt hại lớn cho các chủ thể khác trong liên minh – mà trước hết là nhà doanh nghiệp. Đối với nhà khoa học, cho đến nay phần đông vẫn tỏ ra lúng túng, hoặc chưa mạnh dạn khi thực hiện vai trị của mình trong liên kết. Thực tế còn thiếu vắng các tổ chức khoa học mạnh dạn, chủ động xác định liên kết thành một ưu tiên trong việc triển khai các chương trình, dự án nghiên cứu khoa học. ... Đó chính là một cản trở lớn để thực hiện chủ trương của Đảng; đưa khoa học kỹ thuật về với ruộng đồng.

- Chính sách bảo đảm an sinh xã hội chưa hoàn thiện, thiếu đồng bộ, do đó chưa tạo được động lực điều chỉnh các quan hệ lợi ích, tạo ra mâu thuẫn lợi ích giữa các giai cấp, tầng lớp lao động trong xã hội. Hiện nay trên địa bàn tỉnh Thanh Hoá cho thấy, cơ sở hạ tầng kinh tế xã hội nông thôn, nhất là khu vực miền núi tuy đã được đầu tư nhưng còn hạn chế so với yêu cầu phát triển thực tế. Chính điều này đã ảnh hưởng trực tiếp đến sự chuyển đổi sản xuất của nông dân theo hướng sản xuất hàng hoá; chưa tạo cơ hội thuận lợi để nhân dân một số vùng tích cực chuyển đổi ngành nghề sản xuất theo yêu cầu của thực tiễn trong thời kỳ CNH, HĐH. Quan trọng hơn, sự hạn chế về cơ sở hạ tầng kinh tế - xã hội chưa tạo tiền đề cho sự liên kết, gắn bó giữa các giai cấp, tầng lớp trong xã hội nhằm thực hiện lơị ích chung.

Qua khảo sát cho thấy, khoảng cách về thu nhập các vùng, các tầng lớp dân cư trên địa bàn tỉnh cịn lớn và có xu hướng gia tăng (nhóm thu nhập cao nhất với nhóm thu nhập thấp nhất là 3,6 lần đối với thành thị, 3,4 lần đối với

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ xây dựng đảng-liên minh giữa công nhân, nông dân và trí thức ở tỉnh thanh hoá hiện nay” (Trang 53 - 61)