NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA TỪ VIỆC THỰC HIỆN LIÊN MINH GIỮA CÔNG NHÂN, CƠNG NHÂN VÀ TRÍ THỨC Ở TỈNH THANH HOÁ

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ xây dựng đảng-liên minh giữa công nhân, nông dân và trí thức ở tỉnh thanh hoá hiện nay” (Trang 61 - 70)

NHÂN, CƠNG NHÂN VÀ TRÍ THỨC Ở TỈNH THANH HỐ

Hiện nay, sự phát triển của nền kinh tế thị trường, cơng nhân, lao động nơng thơn và trí thức đã có sự dịch chuyển cơ cấu lao động theo ngành nghề, theo vùng kinh tế. Khơng chỉ có lao động nơng thơn tìm kiếm việc làm tại thành phố đơ thị, mà cịn có cả cơng nhân, trí thức từ các thành phố trở về nơng thơn. Q trình này đã làm xuất hiện những tranh chấp,do đó mâu thuẫn lợi ích kinh tế cục bộ giữa cơng nhân, nơng dân và trí thức nảy sinh. Một thực tế hiện nay, công nhân, lao động ở các nhà máy, xí nghiệp trong các thành phố đứng trước nhiều

khó khăn. Tình trạng thừa lao động, thiếu việc làm đã và đang làm giảm giá cả sức lao động, trong khi giá cả tư liệu tiêu dùng lại tăng lên, thu nhập và đời sống của người cơng nhân giảm xuống, trong số đó có lao động nơng thơn tìm việc làm ở thành thị. Nơng dân khi tìm kiếm việc làm ở các khu đô thị, khu công nghiệp, có người làm việc lâu trở thành cơng nhân, nhưng đa phần chỉ có tính thời vụ, kiếm việc vào những lúc nơng nhàn. Vì vậy, giới chủ, nhất là các doanh nghiệp tư nhân lợi dụng tình hình này hạ giá cả sức lao động và giảm thiểu các điều kiện bảo đảm cho lao động, như: trốn đóng bảo hiểm xã hội, khơng có bảo hộ lao động, khơng có chăm sóc y tế ... diễn ra khá phổ biến. Điều này gây bức xúc đối với cơng nhân và làm xuất hiện tình trạng, cơng nhân có tư tưởng bài xích lao động nơng thơn. Mặt khác, do một bộ phận lao động là nơng dân tìm kiếm việc làm trong các khu cơng nghiệp chỉ có tính thời vụ, nên tình trạng bỏ việc, đổi việc diễn ra thường xuyên , nhất là sau các dịp lễ, tết. Do vậy, nhiều nhà máy không chủ động về lao động, khó thực hiện được hợp đồng, gây thiệt hại lớn cho doanh nghiệp, tác động trực tiếp tới thu nhập và đời sống của số công nhân trong nhà máy, tạo ra tâm lý bất hợp tác giữa công nhân và lao động nông thôn.

Xuất phát từ yêu cầu của q trình CNH, HĐH, một số vùng nơng thơn, nơng dân phải giao đất cho doanh nghiệp công nghiệp để chuyển đổi cơ cấu ngành kinh tế. Nhưng, khi doanh nghiệp đi vào hoạt động chỉ có khoảng 15-20% số lao động nông nghiệp mất việc từ giao đất được sắp xếp việc làm, số còn lại trở thành thất nghiệp. Chẳng hạn, hiện tại các xã thuộc vùng kinh tế trọng điểm quốc gia Nghi Sơn, huyện Tĩnh Gia đang trở thành vấn đề xã hội cần được quan tâm giải quyết.

Từ thực tiễn của quá trình CNH, HĐH cho thấy, một bộ phận nơng dân vốn có đất sản xuất, có việc làm, có thu nhập nhưng do u cầu phát triển cơng nghiệp, họ phải giao đất cho doanh nghiệp công nghiệp nên đã trở thành thất

nghiệp. Điều này làm cho nông dân ở nhiều nơi bức xúc, khơng mặn mà gì với doanh nghiệp và công nhân nhà máy từ nơi khác đến. Thậm chí cịn xuất hiện tình trạng gây khó dễ, cản trở triển khai đầu tư, cản trở sản xuất của nhà máy, gây thiệt hại lợi ích kinh tế đối với doanh nghiệp và cơng nhân.

Q trình CNH, HĐH ở nước ta cũng như ở Thanh Hoá được diễn ra trong điều kiện khoa học công nghệ phát triển, lực lượng lao động cần có tri thức khoa học cơng nghệ, do vậy, một bộ phận trí thức gia nhập vào đội ngũ cơng nhân. Vì được đào tạo, có trình độ tay nghề, đủ khả năng sản xuất với máy móc hiện đại, khoa học - kỹ thuật tiên tiến, nên số trí thức đã được cơng nhân hố có thu nhập cao hơn cơng nhân tuổi đời cao, nhưng trình độ thấp. Thứ nữa, khi máy móc được hiện đại hố, bộ phận cơng nhân lao động thủ cơng, trình độ chun mơn, tay nghề thấp gặp nguy cơ dễ bị "đẩy" ra khỏi quá trình sản xuất, trở thành thất nghiệp. Điều này dẫn đến, nảy sinh mâu thuẫn trong nội bộ công nhân.

Thực tế hiện nay, ở các nhà máy, xí nghiệp cơng nghiệp ở Thanh Hố nói riêng và trong cả nước, đa số cơng nhân trình độ chun mơn, tay nghề cịn thấp. Do vậy, ở một số nhà máy, có hiện tượng cơng nhân cản trở việc ứng dụng khoa học - kỹ thuật, không thiết tha hợp tác với chuyên gia kỹ thuật. Điều đó tác động tiêu cực đến q trình CNH, HĐH, tạo ra những mâu thuẫn lợi ích kinh tế và cản trở quá trình liên kết giữa các giai cấp.

Trong những năm qua, việc thu hồi đất và chính sách đền bù, giải toả đang tạo ra mâu thuẫn lợi ích kinh tế trong nhân dân cần được quan tâm; chính sách về bồi thường, hỗ trợ và giải quyết việc làm cho người có đất bị thu hồi cịn nhiều phức tạp. Thực tế từ việc giải quyết đền bù, giải phóng mặt bằng khu kinh tế trọng điểm Nghi Sơn, Tĩnh Gia cho thấy, nhiều hộ nơng dân chưa thực sự đồng tình với chính sách thu hồi đất. Do đó khiếu kiện đơng người xảy ra , các đơn thư chủ yếu đều phản ánh chính sách đền bù, tái định cư khơng thỏa đáng, không tương xứng với giá trị thật,… Điều này đã tạo ra những bức xúc, những mâu

thuẫn trong nhân dân ở nông thôn. Nhiều nơi, nông dân dựng lều bạt, căng khẩu hiệu để phản đối, cản trở doanh nghiệp được giao đất không thể triển khai được các dự án, không thể tổ chức sản xuất, gây thiệt hại lớn về kinh tế và trực tiếp ảnh hưởng đến đời sống của cơng nhân, trí thức, nơng dân. Đây là yếu tố ảnh hưởng tiêu cực đến sự liên kết, hợp tác giữa các giai cấp, bộ phận trong xã hội.

Ngoài những vấn đề trên, trong thực tế, nhiều doanh nghiệp công nghiệp đã gây ô nhiễm môi trường, làm ảnh hưởng đến sản xuất, sức khỏe, đời sống của nông dân. Thống kê của cơ quan chức năng cho thấy, hầu hết các khu công nghiệp trên địa bàn Thanh Hố đều chưa đáp ứng về tiêu chuẩn mơi trường theo quy định. Nhiều nhà máy còn thải trực tiếp các chất độc hại (rắn, lỏng, khí, dầu, vi sinh...) ra mơi trường xung quanh, làm cho mơi trường sống đã bị hủy hoại nghiêm trọng. Có nơi, khi xây dựng nhà máy đã phá vỡ môi trường sinh thái, gây ảnh hưởng lớn đến đời sống dân sinh của nông dân. Nghiêm trọng hơn, nhiều nơi, do bị ô nhiễm các chất độc hại, xuất hiện nhiều căn bệnh nguy hiểm tới tính mạng người dân. Trong khi đó, người nơng dân do diện tích đất sản xuất bị thu hẹp, lại khơng có thu nhập, chi phí chữa bệnh lại tốn kém nên đời sơng của họ đã khó lại càng khó khăn hơn. Các tình trạng trên đã làm nảy sinh mâu thuẫn lợi ích kinh tế giữa nơng dân với cơng nhân ở nhiều nơi, từ đó làm giảm sự liên kết giữa công nhân với nông dân trong sản xuất và thực hiện các lợi ích kinh tế.

Bên cạnh những hạn chế trên, thời gian qua, nhiều nhà máy chế biến nông sản thu mua nông sản ký hợp đồng với nông dân trong việc cung cấp nguyên liệu cho nhà máy. Nhưng, do lợi ích trước mắt, một bộ phận nơng dân đã phá vỡ hợp đồng với doanh nghiệp, bán nông sản cho tư thương làm cho doanh nghiệp khơng có nguyên liệu sản xuất. Nhiều nhà máy phải đóng cửa hoặc hoạt động cầm chừng, công nhân không đủ việc làm, lương bị cắt giảm; cán bộ khoa học - kỹ thuật khơng có lương, đời sống rất khó khăn. Ngược lại, có doanh nghiệp đưa ra nhiều lý để ép giá nông sản của nơng dân, gây thua thiệt cho nơng dân. Điều

đó gây ảnh hưởng khơng tốt tới sự liên kết, hợp tác giữa cơng nhân, nơng dân và trí thức; khơng tạo được mối liên kết bền vững, lâu dài về lợi ích kinh tế. Thực tế cịn cho thấy, do tác động của cơ chế thị trường và hội nhập kinh tế quốc tế đã tạo ra sự chênh lệch lớn về giá cả giữa hàng hóa cơng nghiệp, sản phẩm khoa học với giá cả nông sản làm cho người nơng dân chịu thiệt thịi trong sản xuất hàng hoá.

Trong những năm qua một số mâu thuẫn lợi ích kinh tế giữa giai cấp công nhân với giai cấp nơng dân và tầng lớp trí thức xuất phát từ sự chênh lệch về thu nhập và thụ hưởng các chế độ, chính sách phúc lợi xã hội. Do thu nhập của các giai cấp, tầng lớp trong xã hội chịu ảnh hưởng trực tiếp từ chế độ phân phối. Mặc dù Đảng và nhà nước ta đã có đổi mới rất cơ bản về nguyên tắc phân phối trong thời kỳ CNH, HĐH, thực hiện nhiều hình thức phân phối như: căn cứ trên cơ sở kết quả lao động, hiệu quả kinh tế, mức đóng góp các nguồn lực vào sản xuất, kinh doanh,… và phân phối thông qua phúc lợi xã hội. Nhưng, thực tế vẫn còn sự chênh lệch, bất hợp lý trong việc thực hiện các hình thức thu nhập, do đó tạo ra những chênh lệch, khác biệt dẫn đến những mâu thuẫn lợi ích kinh tế trong nhân dân, trong đó có mâu thuẫn lợi ích giữa giai cấp cơng nhân với giai cấp nơng dân và tầng lớp trí thức. Mặt khác, sự chênh lệch về thu nhập của người lao động trong các ngành kinh tế ở cùng trên một phạm vi dân cư còn diễn ra gay gắt. Theo thống kê, mức chênh lệch thu nhập hiện tại giữa các giai cấp trên địa bàn tỉnh cịn chiếm 8,3%; tỷ lệ hộ đói nghèo chiếm khoảng 14,85% [27,tr. 20]… Điều này tạo ra sự so sánh, khác biệt giữa các giai cấp, tầng lớp với nhau, tạo cơ sở nảy sinh những mâu thuẫn lợi ích kinh tế.

Q trình phát triển kinh tế thị trường, đẩy mạnh CNH, HĐH vấn đề an sinh xã hội là rất quan trọng. Vì đây là điều kiện bảo đảm tính cơng bằng, bình đẳng và tạo cơ hội phát triển cho các giai cấp, tầng lớp xã hội.

Những năm qua, hệ thống chính sách về an sinh xã hội ở nước ta nói chung cũng như trên địa bàn tỉnh Thanh Hoá đã bao quát khá đầy đủ các mặt an sinh xã hội, như trợ giúp tạo việc làm; bảo hiểm xã hội; bảo hiểm y tế; ưu đãi đặc biệt; trợ giúp xã hội cho các đối tượng yếu thế; trợ giúp người nghèo... Nhà nước đã chi một lượng lớn ngân sách để hỗ trợ cho người hưởng thụ các chính sách an sinh xã hội. Nhiều chương trình Quốc gia về xóa đói, giảm nghèo bằng nguồn vốn của Nhà nước kết hợp với xã hội hóa được thực hiện, đã đem lại hiệu quả to lớn. Nhà nước đã tích cực giải quyết việc làm cho lao động nông thôn, lãi suất ngân hàng cho dân nghèo vay vốn sản xuất; phát triển các loại thị trường, xây dựng các khu chế biến nông sản, khu chế xuất, khu kinh tế ở nông thôn đã tác động trực tiếp tới đời sống của người nông dân… Nhiều đối tượng được hỗ trợ các chính sách an sinh xã hội đã có cuộc sống ổn định và có điều kiện nâng cao chất lượng cuộc sống.

Tuy nhiên, thực tế việc thực hiện hệ thống các chính sách nêu trên trong các giai cấp, tầng lớp, các nhóm xã hội vẫn có sự chênh lệch về thụ hưởng an sinh xã hội. Đối với cơng nhân, trí thức làm việc trong các nhà máy, xí nghiệp, doanh nghiệp, các tổ chức kinh tế, các cơ quan hành chính, sự nghiệp... tham gia và được hưởng các bảo hiểm, như: bảo hiểm xã hội, y tế, trợ cấp thất nghiệp, được bảo đảm chế độ chính sách khi nghỉ việc, nghỉ hưu... Cơng nhân và trí thức đa phần sinh sống ở thành phố được hưởng lợi từ các dịch vụ cơng cộng có điều kiện cao hơn. Ngược lại, ở nông thôn, cơ sở vật chất của hệ thống trường học, bệnh viện, dịch vụ công cộng... chưa đáp ứng nhu cầu cuộc sống. Trong khi đó nơng dân có thu nhập thấp nhưng lại phải chi trả nhiều khoản đóng góp cho con cái theo học tại các trường đại học, cao đẳng và các sinh hoạt thường xuyên, nên chưa tham gia các bảo hiểm xã hội. Vì thế, hiện tại đa phần nông dân chưa được hưởng các chế độ bảo hiểm. Điều này dẫn đến thực tế là, người có thu nhập cao hơn lại được hưởng lợi từ an sinh xã hội nhiều hơn nhóm người có thu nhập

thấp, nhất là đối với nơng dân. Chính sự chênh lệch trong thụ hưởng phúc lợi xã hội đã dẫn đến sự phân biệt đối xử, tạo ra nguyên nhân của những biểu hiện thiếu thống nhất, mâu thuẫn lợi ích giữa giai cấp cơng nhân với giai cấp nơng dân và tầng lớp trí thức.

Đi cùng các yếu tố trên, chủ trương cổ phần hóa doanh nghiệp với mục đích là hướng tới sở hữu đích thực cho cơng nhân. Trong khi chính sách về đất đai của nơng dân vẫn cịn nhiều bất cập. Nên việc chuyển nhượng, cho thuê, thế chấp, góp vốn, để được quyền tham gia cổ phần, góp vốn đầu tư sản xuất của nơng dân cịn nhiều khó khăn. Do vậy, sức sản xuất ở nơng thơn chưa được giải phóng triệt để. Ngồi ra, do q trình CNH, HĐH nơng nghiệp, nơng thôn, các địa phương đã thu hồi đất sản xuất của nông dân giao cho doanh nghiệp xây dựng các khu công nghiệp. Điều này đang ngày càng tạo ra sự mất cân đối về sử dụng tư liệu sản xuất giữa công nhân và nông dân, khi mà nhiều doanh nghiệp triển khai dự án chậm hoặc khơng triển khai, gây lãng phí to lớn về đất đai, điều đó tạo nên những bức xúc, làm xuất hiện những mâu thuẫn giữa nông dân với doanh nghiệp và nhà nước.

Có thể nói, sở hữu tư liệu sản xuất ở nước ta cũng như ở Thanh Hoá hiện đang là vấn đề phức tạp trong quan hệ lợi ích kinh tế giữa các giai cấp, tầng lớp xã hội hiện nay. Điều đó ít nhiều có ảnh hưởng và gây suy giảm quan hệ giữa công nhân với nông dân và các quan hệ xã hội.

Từ những biểu hiện trên có thể khẳng định hiện tại, giữa cơng nhân, nơng dân và trí thức trong quan hệ lợi ích kinh tế, vẫn có một số vấn đề nảy sinh, do đó, làm xuất hiện một số mâu thuẫn lợi ích kinh tế. Tuy đây là những mâu thuẫn không cơ bản, không đối kháng, nhưng cần phải thấy rằng, nếu vấn đề khơng được giải quyết cơ bản có thể phát triển gây gắt mâu thuẫn lợi ích giữa các giai cấp. Do vậy, đòi hỏi cần được nhận thức đúng đắn về quan hệ lợi ích kinh tế giữa giai cấp cơng nhân với nơng dân và tầng lớp trí thức trên để tìm biện pháp giải

quyết, tạo ra động lực để phát triển kinh tế - xã hội trên địa bàn tỉnh Thanh Hố nói riêng và cả nước nói chung là điều rất quan trọng.

Kết luận chương 2

Qua khảo sát một số mô hình liên kết trên địa bàn tỉnh cho thấy, nhờ có các phương thức liên kết hiệu quả đã tạo được sự đoàn kết thống nhất giữa các giai cấp, tầng lớp xã hội, sức mạnh khối đại đoàn kết trên địa bàn Thanh Hố khơng ngừng được tăng cường củng cố và phát huy. Nét nổi bật của khối liên minh công nhân, nơng dân và trí thức trên địa bàn Thanh Hố trong những năm qua đó là; ln giữ vững sự ổn định về chính trị; quốc phịng, an ninh được tăng cường; kinh tế có bước tăng trưởng khá, văn hố xã hội được nâng lên; quyền làm chủ của nhân dân trên thực tế ln bảo đảm, cơ chế chính trị Đảng lãnh đạo, nhà nước quản lý và nhân dân làm chủ được vận hành thơng suốt, nhiều chương trình phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm đời sống dân sinh đã được lồng ghép và đi vào cuộc sống. Đời sống kinh tế, văn hoá của các giai cấp trong xã hội được cải thiện rõ rệt. Quy chế dân chủ ở cơ sở được thực hiện khá đầy đủ nên đã huy

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ xây dựng đảng-liên minh giữa công nhân, nông dân và trí thức ở tỉnh thanh hoá hiện nay” (Trang 61 - 70)