Nghiên cứu các điều kiện tối ưu cho quá trình thủyphân thịt cá Nục

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thu nhận enzyme protease từ nội tạng cá chẽm (lates calcarifer) và thử nghiệm ứng dụng để sản xuất bột cá thực phẩm (Trang 45 - 48)

bằng chế phẩm protease nội tạng cá Chẽm.

Để có thể tìm được các điều kiện thích hợp cho quá trình thủy phân thịt cá Nục bằng protease từ nội tạng cá Chẽm, tiến hành bố trí thí nghiệm như sau:

Ảnh hưởng của tỷ lệ enzyme đến quá trình thuỷ phân

Thủy phân thịt cá Nục bằng CPE với tỷ lệ bổ sung vào các hỗn hợp khác nhau : 0% ÷4% so với nguyên liệu. Tiến hành thủy phân ở nhiệt độ phòng, pH tự nhiên của thịt cá với tỷ lệ nước bổ sung là 20%, mỗi mẫu thủy phân chứa 200g thịt cá Nục. Sau các thời điểm 0; 2;…;10 giờ lấy mẫu phân tích một số chỉ tiêu: hàm lượng protein hòa tan, Naa và NNH3. Từ đó lựa chọn tỷ lệ CPE thích hợp cho quá trình thủy phân. Sơ đồ bố trí thí nghiệm như sau:

Ảnh hưởng của nhiệt độ đến quá trình thuỷ phân

Để xác định nhiệt độ thích hợp cho quá trình thủy phân, tiến hành 5 mẫu thí nghiệm (mỗi mẫu 200g thịt cá) thủy phân thịt cá Nục bằng CPE với tỷ lệ thích hợp ở pH tự nhiên và bổ sung 20% nước. Các mẫu thủy phân thực hiện ở: Nhiệt độ phòng, 45oC, 50oC, 55oC và 60oC. Sau đó lấy mẫu phân tích một số chỉ tiêu: protein hòa tan, Naa và NNH3 từ đó lựa chọn nhiệt độ thủy phân thích hợp. Sơ đồ bố trí thí nghiệm như sau :

Bổ sung CPE với các tỷ lệ (%)

0% 1% 2% 3% 4%

Thủy phân

Xác định protein hòa tan, Naa và NNH3 Chọn tỷ lệ enzyme thích hợp

35

Ảnh hưởng của nồng độ muối ăn đến quá trình thuỷ phân

Để có thể lựa chọn tỷ lệ muối ăn thích hợp tiến hành bố trí thí nghiệm thủy phân thịt cá Nục trong điều kiện có bổ sung muối ăn với tỷ lệ:0% ÷ 4%. Sau đó lấy mẫu phân tích để chọn tỷ lệ muối ăn thích hợp. Sơ đồ bố thí nghiệm như :

Ảnh hưởng của tỷ lệ nước đến quá trình thuỷ phân

Tiến hành xác định tỷ lệ nước bổ sung vào hỗn hợp khác nhau: 0%;10%, 20%; 30% so với nguyên liệu cá. Lấy mẫu phân tích một số chỉ tiêu hóa học. Từ đó chọn tỷ lệ nước bổ sung thích hợp cho quá trình thủy phân. Sơ đồ bố trí thí nghiệm như sau:

Chọn nhiệt độ thích hợp Thịt cá Nục + CPE

Thủy phân ở các nhiệt độ

Nhiệt độ 450C 50OC 550C 600C phòng

Xác định protein hòa tan, Naa và NNH3

Thịt cá Nục + CPE + Muối

Bổ sung muối ăn với các tỷ lệ (%)

Chọn tỷ lệ muối ăn thích hợp Xác định protein hòa tan, Naa và NNH3

36

Ảnh hưởng của pH đến quá trình thuỷ phân

Thủy phân ở các pH khác nhau:pH tự nhiên của thịt cá, pH 7, pH8, pH 9, pH 10. Sau đó lấy mẫu phân tích một số chỉ tiêu hóa học.

Từ đó chọn pH thích hợp cho quá trình thủy phân. Sơ đồ bố trí thí nghiệm như sau:

 Ảnh hưởng của thời gian thủy phân đến hàm lượng protein tan, Naa và NNH3

Sau khi nghiên cứu chọn được các điều kiện nhiệt độ, pH, tỷ lệ CPE, tỷ lệ nước bổ sung và tỷ lệ muối bổ sung thích hợp. Tiến hành thí nghiệm chọn thời gian thích hợp cho quá trình thủy phân. Sơ đồ bố trí thí nghiệm như sau:

Thịt cá Nục + CPE + Muối

Bổ sung nước với các tỷ lệ (%)

Chọn tỷ lệ nước thích hợp Xác định protein hòa tan, Naa và NNH3

0 10 20 30

Chọn pHthích hợp

Thịt cá Nục + CPE + Muối + Nước

Điều chỉnh pH ở các giá trị khác nhau

pH tự nhiên pH 7, 0 pH 8, 0 pH 9,0 pH 10,0

37

Thử nghiệm sản xuất bột đạm thủy phân từ thịt cá Nục

Sau khi chọn được các điều kiện thích hợp ở trên, tiến hành thử sản xuất bột

đạm theo điều kiện tối ưu đã lựa chọn và phân tích sơ bộ thành phần hóa học, thành phần axit amin của bột đạm sản xuất được.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thu nhận enzyme protease từ nội tạng cá chẽm (lates calcarifer) và thử nghiệm ứng dụng để sản xuất bột cá thực phẩm (Trang 45 - 48)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(117 trang)