L MUA Collect Ghi nhận lượng nước mưa Max Xác định giá trị cực đạ
Như trên chúng ta đã xác định, đối tượng trong chương trình gồm
cả dữ liệu và các hàm xử lý trên dữ liệu đó. Một tập dữ liệu và các hàm của một đối tượng có thể được xem như một kiểu đữ liệu được định nghĩa bởi người sử dụng. Kiểu dữ liệu ở đây được gọi là lớp (class). Trong lập trình, các đối tượng là các biến có kiểu class. Khi một lớp được định nghĩa, thì nó có thể tạo ra số lượng các đôi tượng tuỳ ý của lớp đó. Như vậy, TOA, LE, BUOI, CAM là các loại quả trong lớp HOA_ QUA. Lớp là kiểu được người sử dụng định nghĩa và nó cũng có các tính chất như các kiểu chuẩn integer, float trong các ngôn ngữ lập trình. Tương tự như kiểu dữ liệu đã được định ¡ 623 trong chương trình, lệnh khai báo
HOA_ QUA TẠO:
sẽ tạo ra đối tượng TẠO trong lớp HOA_ QUA. Trừu tượng hoá dữ liệu và bao gói thông tin
Việc đóng sói dữ liệu và các hàm vào một đơn vị câu trúc (được gọi là lớp) được xem như một nguyên tắc bao gói (che giấu) thông tin. Dữ liệu được tô chức sao cho thế giới bên ngoài (các đối tượng ở lớp khác) không truy nhập được vào mà chỉ cho phép các hàm trong cùng lớp hoặc trong những lớp có quan hệ kế thừa với nhau được quyền truy nhập. Chính các hàm thành phân của lớp sẽ đóng vai trò như là giao diện giữa dữ liệu của đối tượng và phân còn lại của chương trình. Nguyên tắc bao gói dữ liệu để ngăn cấm sự truy nhập trực tiếp trong lập trình được gọi là sự che giấu thông tin.
Trừu tượng hoá là cách biêu diễn những đặc tính và bỏ qua những chi tiết vụn vặt hoặc những giải thích. Để xây dựng các lớp, chúng ta phải sử dụng khái niệm trừu tượng hoá. Ví dụ chúng ta có thể định nghĩa một lớp là danh sách các thuộc tính trừu tượng như là kích thước, hình đáng, mâu và các hàm xác định trên các thuộc tính này để mô tả các đối tượng trong không gian hình học. Trong lập trình, lớp sử dụng như kiểu đữ liệu trừu tượng.
Kế thừa
Kế thừa là quá trình mà các đối tượng của lớp này được quyên sử dụng một số tính chât của các đối tượng của lớp khác. Nguyên lý kế thừa hỗ trợ cho việc tạo ra câu trúc phân cấp các lớp. Ví dụ, một trường đại học đào tạo sinh viên theo ba khối: Xã hội, Công nghệ, và Khoa học cơ bản. Mỗi khối lại có các khoa. Khối công nghệ có các khoa: Cơ khí, Điện, Máy dân dụng: còn khối Khoa học cơ bản có các khoa: Toán, Lý, Hoá, Sinh. Hệ thống sẽ tổ chức thành cấu trúc phân cấp các lớp kề nhau như sau:
624
SINH_ VIEN
Ờ Ụ V
XA_ HOI CONG_NGHE CO BAN