- Quan hệ thành phần
dẫn xuất (hoặc là lớp con).
Lớp dẫn xuất kế thừa một số hoặc tất cả các đặc tính của một hay nhiều lớp cơ sở. Một lớp có thê kế thừa các tính chất của nhiều lớp ở nhiều mức khác nhau và được bố sung thêm một số đặc tính riêng. Có năm loại kế thừa: kế thừa đơn, kế thừa bội, kế thừa đa mức, kế thừa phân cấp, kế thừa phức hợp. Trong quan hệ kế thừa, chỉ những thuộc tính, hàm được khai báo sử dụng chung mới được quyên kế thừa.
Ví dụ: Trong hệ thống quản lý các loài chim, l so7
chúng ta có thể xây dựng là lớp CAC LOẠI CHIM có thuộc tính, chức năng chung nhất như có lông, đẻ chứng. Trong số các loài chim thì chúng ta cá thể phân làm hai loại: loại chín không bay được và loại
chỉm biết bay Hai lớp CHIM BIET BAY và
CHIM KHONG BIET BAY kế thừa từ lớp CAC LOAI CHIM nghĩa là các đặc tính: có lông và đẻ chứng không cần phải mô tả trong các lớp đó nữa mà chỉ cần bổ sung những đặc tính mô tả thêm về khả năng biết bay hoặc không biết bay của các loài chim. Tiếp tục phân tích lớp CHIM KHONG BIET BAY, giả sử gồm hai lớp CANH CUT và KIWI còn lớp CHIM BIET_BAY gồm các lớp CHIM CO DO, CHIM NHAN v.v... Trên cơ sở xác định quan hệ kế thừa các loài chim chúng ta có câu trúc như trong hình 2-1.
CÁC LOẠI CHIM - Có lông 598
CÁC LOẠI CHIM CHIM KHONG BIET BAY
- Lông cánh phát triển - Lông cánh không phát triển
V V V V
CHIM CANH CUT KIWI
Hình 2-1. Quan hệ kế thừa
Quan hệ thành phần: Đỗi tượng của lớp này cũng là phần tử của lớp khác.
Ví dụ: Trong hệ thống quản lý cán bộ khoa học của một cơ quan thì một cán bộ nữ trẻ sẽ là thê hiện của LOP_CAN_BO_ TRE và cũng là thành phân của lớp CAN_BO_NU.
Quan hệ về sử dụng: Khả năng sử dụng của một lớp để đọc, xử lý các đôi tượng của những lớp khác.
Ví dụ: Một lớp A có thể sử dụng các lớp B và C theo các cách như sau:
- A đọc các phần tử của B - A gọi tới các phân tử của C
- A tạo ra B băng các sử dụng toán tử new
Mối quan hệ của các lớp đóng vai trò quan trọng trong thiết kế chương trình sau này.
Tổ chức phân cấp các lóp (theo nghuyên lý tổng quát hoá)
ở trên chúng ta đã nghiên cứu mối quan hệ mà chủ yếu là quan hệ
kế thừa của các lớp đối tượng. ở đây chúng ta dựa vào những mỗi quan hệ đó đê xây dựng câu trúc phân câp trên nguyên tắc sử dụng lại tôi đa các thuộc tính và hàm của những lớp đã được thiệt kê trước.
Tổ chức phân cấp các lớp là tập trung phân tích từng nhóm lớp có liên quan để xác định được những thuộc tính, hàm chung nhất của cả nhóm và sau đó kết hợp chúng lại để tạo ra lớp mới. Lớp mới được gọi là lớp trừu tượng và cũng là lớp cơ sở để cho các lớp trong cùng nhóm kế thừa. Lớp trừu tượng có thê có hoặc không có thê hiện là đối tượng trong không gian bài toán. Nó được tạo ra thuần tuý băng cách gộp những thuộc tính chung lại ở nhiều mức trừu tượng khác nhau cho đến khi cảm thây chắc chắn không còn một lớp nào mới được tạo ra nữa.
Ví dụ: Sau khi phân tích kỹ bài toán quản lý nhân sự của một xí nghiệp chúng ta có được các lớp đối tượng: CAN BO QUAN LY, NHAN VIEN PHUC_VU,CONG NHAN.CAN BO TRUNG_ CAP, KY 5U, TREN DAI HỌC.
ở mức thứ nhất chúng ta thấy hai lớp : CAN BO QUAN LY,