Xây dựng và phát triển các tổ chức hỗ trợ thơng tin bằng cách thành lập cơng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ảnh hưởng của bất đối xứng thông tin trong hoạt động tín dụng doanh nghiệp tại ngân hàng TMCP á châu (Trang 86 - 90)

2.2 .1Vai trị của Nhà nước

3.2 Về phía Chính phủ và Ngân hàng trung ương

3.2.1 Xây dựng và phát triển các tổ chức hỗ trợ thơng tin bằng cách thành lập cơng

thành lập cơng ty xếp hạng tín nhiệm doanh nghiệp

Thứ nhất, mặc dù hiện nay ở Việt Nam một số tổ chức hoạt động trong lĩnh vực

cung cấp dịch vụ thơng tin đã hình thành, nhưng hiệu quả hoạt động chưa cao. Trung tâm thơng tin tín dụng (CIC) trực thuộc Ngân hàng nhà nước là một tổ chức hành chính sự nghiệp, thực hiện việc cung cấp thơng tin tín dụng cho hệ thống ngân hàng.

Tuy nhiên, các thơng tin do Trung tâm cung cấp vẫn chưa đảm bảo tính cập nhật và chính xác cao.

Để Trung tâm này hoạt động hiệu quả thì Ngân hàng nhà nước cần đưa ra các chế tài nhằm nâng cao trách nhiệm của các ngân hàng trong việc cung cấp thơng tin về khách hàng cĩ quan hệ tín dụng một cách kịp thời, đầy đủ và chính xác. Từ đĩ các ngân hàng thương mại cĩ thể khai thác thơng tin từ hệ thống này, làm cơ sở đánh giá năng lực và uy tín của khách hàng khi họ cĩ nhu cầu vay vốn.

Ngồi ra, Ngân hàng Nhà nước cần phải cĩ chính sách tuyển chọn và đào tạo cán bộ làm cơng tác quản lý mạng CIC khơng chỉ am hiểu về cơng nghệ thơng tin như khai thác thơng tin qua mạng và các cơng cụ hỗ trợ khác mà cịn phải cĩ khả năng thu thập thơng tin, phân tích, tổng hợp và đưa ra những nhận định, cảnh báo thích hợp thay vì những con số báo cáo thống kê khơ khan cho các ngân h à n g thương mại tham khảo.

Hiện nay, các ngân hàng chưa cĩ sự hợp tác tích cực với CIC chủ yếu là do muốn giữ bí mật thơng tin về khách hàng để cạnh tranh. Vì vậy, Ngân hàng Nhà nước nên cĩ những biện pháp thích hợp để các ngân hàng nhận thức đúng đắn về quyền lợi và nghĩa vụ trong việc báo cáo và khai thác thơng tin tín dụng từ CIC nhằm gĩp phần ngăn ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng. Ngân hàng Nhà nước cần phải cĩ biện pháp khuyến khích và đi dần đến quy định bắt buộc các ngân hàng thương mại hợp tác, cung cấp thơng tin một cách đầy đủ cho trung tâm. Thanh tra Ngân hàng Nhà nước nên kiểm tra việc báo cáo, khai thác thơng tin của các ngân hàng, đồng thời cĩ biện pháp xử lý kiên quyết, kịp thời đối với những ngân hàng vi phạm chế độ báo cáo thơng tin tín dụng như: báo cáo thiếu, báo cáo thơng tin sai lệch. Đồng thời, Ngân hàng Nhà nước cần phải cĩ biện pháp khuyến khích các ngân hàng sử dụng thơng tin tín dụng từ CIC như là một tài liệu bắt buộc phải cĩ trong quá trình thẩm định cho vay.

Hiện tại ở Việt nam đã cĩ Trung tâm tín dụng CIC của Ngân hàng Nhà nước và một số đơn vị khác như các cơng ty chứng khốn đã làm cơng tác xếp

loại khách hàng. Tuy nhiên để đảm bảo độ tin cậy, tổ chức này cần phải cĩ các điều kiện sau ( các điều kiện này được nêu trong Hiệp ước Basel II )

- Tính khách quan: Phương pháp đánh giá tín dụng cần phải chặt chẽ, cĩ hệ thống

và phải căn cứ vào các số liệu quá khứ theo một phương pháp đánh giá nào đĩ. Ngồi ra, các kết quả đánh giá cần phải liên tục được rà sốt và điều chỉnh kịp thời theo những thay đổi về tình hình tài chính. Để được các cơ quan chủ quản ngân hàng cơng nhận, phương pháp đánh giá đối với mỗi khu vực thị trường, trong đĩ cĩ việc đối chiếu lại một cách chặt chẽ, cần phải được sử dụng trước đĩ ít nhất một năm và nên là ba năm

- Tính độc lập: Tổ chức đánh giá tín dụng độc lập cần phải độc lập và khơng chịu các sức ép về kinh tế hoặc chính trị cĩ thể ảnh hưởng đến kết quả đánh giá. Q trình đánh giá càng ít bị ảnh hưởng bởi những mâu thuẫn về lợi ích cĩ thể phát sinh do thành phần của hội đồng quản trị hoặc cơ cấu cổ đơng của cơng ty gây ra càng tốt.

- Khả năng tiếp cận quốc tế/ Tính minh bạch: Các kết quả đánh giá cần được cung cấp cho các tổ chức trong và ngồi nước để sử dụng trong các mục đích hợp pháp và với các điều kiện cung cấp tương đương nhau. Ngồi ra, phương pháp luận chung để đánh giá tín dụng của các tổ chức đánh giá cần phải được cơng khai, hầu hết các dự án vay vốn từ WB hoặc ADB đều cơng khai trên web rõ ràng phương pháp luận cụ thể để đánh giá một dự án, điều này sẽ tránh được những che đậy thơng tin từ bên phía khách hàng đặt mục tiêu cĩ nguồn tín dụng bằng mọi giá.

- Về việc cung cấp thơng tin: Tổ chức đánh giá tín dụng độc lập cần cung cấp các thơng tin về phương pháp đánh giá, bao gồm các khái niệm về khả năng khơng trả được nợ, khoảng thời gian đánh giá, ý nghĩa của mỗi bậc xếp hạng; tỷ lệ khơng trả được nợ trong thực tế ứng với mỗi nhĩm xếp hạng; và xu hướng thay đổi các kết quả đánh giá, ví dụ khả năng từ xếp hạng AA xuống xếp hạng A theo thời gian. - Các nguồn lực: Một tổ chức đánh giá tín dụng độc lập cần phải cĩ đủ các nguồn lực cần thiết để thực hiện việc đánh giá với chất lượng cao. Các nguồn lực

này cho phép các tổ chức này tiếp xúc thường xuyên với cán bộ quản lý và nghiệp vụ tại các tổ chức đang được đánh giá tín dụng để bổ sung các thơng tin quan trọng cho việc đánh giá tín dụng. Các kết quả đánh giá cần phải dựa trên sự kết hợp các phương pháp định tính và định lượng. Nguồn lực thẩm định tín dụng cũng nên làm việc theo nhĩm, cĩ nghĩa là bản thân ngân hàng cũng nên cĩ những chuyên gia độc lập thẩm định từ phía nước ngồi nhằm áp dụng cho những dự án qui mơ lớn.

- Tính tin cậy: Trong một chừng mực nhất định, độ tin cậy của các kết quả đánh

giá đạt được nhờ các tiêu chí đã nêu trên. Ngồi ra, lịng tin của các tổ chức độc lập (nhà đầu tư, nhà bảo hiểm, các đối tác kinh doanh) đối với các kết quả đánh giá của một tổ chức đánh giá tín dụng độc lập cũng là bằng chứng của độ tin cậy của các kết quả đánh giá này. Độ tin cậy của một tổ chức đánh giá tín dụng độc lập cũng thể hiện ở việc các tổ chức này sử dụng các quy trình nội bộ nhằm tránh khơng cho các thơng tin mật được sử dụng sai mục đích. Để được cơng nhận, một tổ chức đánh giá tín dụng độc lập khơng nhất thiết phải đánh giá các cơng ty ở hai quốc gia trở lên.

Thứ hai, ở các nước, xếp hạng tín nhiệm doanh nghiệp là hoạt động phổ biến nhưng

ở Việt Nam, điều này vẫn khá mới mẻ.

Xếp hạng tín nhiệm là quan điểm đánh giá tổng hợp về mặt định tính và định lượng của một tổ chức độc lập đối với hoạt động kinh doanh, sức mạnh và khả năng tài chính của một cơng ty trên cơ sở nhận định về quá trình hoạt động, danh mục kinh doanh, bảng cân đối kế tốn so sánh với các tiêu chuẩn số lượng và chất lượng mang tính quốc tế (của tổ chức đánh giá). Tổ chức đánh giá cũng xem xét đến các cam kết phát triển của doanh nghiệp trên mọi mặt. Đối với ngân hàng, đây là cơ sở để quản trị tín dụng nhằm giới hạn rủi ro ở mức mục tiêu và hỗ trợ trong việc phân loại nợ và trích lập dự phịng rủi ro, tiến tới mục đích tối đa hĩa lợi nhuận. Vì tầm quan trọng như vậy của cơng ty xếp hạng tín nhiệm doanh nghiệp, NHTW sớm thành lập loại hình kinh doanh này để gĩp phần ổn định thị trường tín dụng hơn.

Việc xếp hạng tín nhiệm doanh nghiệp làm cơ sở cho việc phân loại và giám sát danh mục tín dụng đều nhằm đạt tới 4 mục đích chủ yếu sau :

(1) Cho phép cĩ một nhận định cụ thể về danh mục tín dụng của ngân hàng; (2) Phát hiện sớm các khoản tín dụng cĩ khả năng bị tổn thất hay đi chệch hướng khỏi chính sách tín dụng của ngân hàng;

(3) Cĩ một chính sách định giá tín dụng chính xác hơn;

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ảnh hưởng của bất đối xứng thông tin trong hoạt động tín dụng doanh nghiệp tại ngân hàng TMCP á châu (Trang 86 - 90)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(95 trang)