2.2 .1Vai trị của Nhà nước
2.3.1 Thực trạng bất đối xứng thơng tin trong hoạt động tín dụng doanh nghiệp tạ
2.3.1.1.1 Đơn vị sử dụng thơng tin thẩm định khơng chính xác
Trong quy trình cấp tín dụng, thẩm định được xem là bước quan trọng và ảnh hưởng lớn nhất đến hiệu quả của khoản vay của ACB. Rủi ro tín dụng sẽ xảy ra nếu cơng tác thẩm định khơng được thực hiện tốt. Khi tiến hành thẩm định, cán bộ tín dụng phải tiến hành thẩm định thơng tin khách hàng một cách chính xác nhất về năng lực tài chính, uy tín. Theo thống kê của Ban Chính sách của ACB thì
nguyên nhân nợ quá hạn của Kênh phân phối trong việc sử dụng thơng tin thẩm định khơng chính xác xuất phát chủ yếu từ :
- Năng lực chuyên mơn của cán bộ tín dụng cịn yếu kém, nhiều cán bộ tín dụng chưa cĩ đầy đủ kinh nghiệm để thu thập nhưng thơng tin liên quan đến khách hàng. - Cơng việc đánh giá uy tín của khách hàng đang là vấn đề thật sự khĩ khăn khi nguồn thơng tin và khả năng phát tín hiệu của khách hàng cịn hạn chế. Cán bộ tín dụng khi đánh giá chủ yếu dựa vào cảm tính và chủ quan, như căn cứ vào các quan hệ trong quá khứ: khách hàng vay trả đúng hạn được xem là khách hàng cĩ uy tín, cịn đối với khách hàng mới quan hệ thì chủ yếu dựa vào ý kiến chủ quan của cán bộ tín dụng khi tiếp xúc với khách hàng, hoặc qua một số thơng tin thu thập được.
- Việc thu thập thơng tin của ngân hàng về khách hàng, về ngành nghề, về mơi trường kinh tế mà khách hàng đang hoạt động, về các văn bản mới được ban hành, về tình hình diễn biến giá cả thị trường trong và ngồi nước, đặc biệt là những cảnh báo về các ngành ngân hàng đang và sẽ đầu tư chưa được thực hiện một cách thường xuyên và cĩ tính hệ thống.
- Một nguyên nhân nữa, các cán bộ tín dụng chủ quan trong việc đánh giá lại khách hàng đã cĩ quan hệ tín dụng. Trường hợp này thường rơi vào khách hàng đã vay tại đơn vị nhiều lần và đều thực hiện tốt các nguyên tắc tín dụng, khi khách hàng cĩ nhu cầu tăng thêm hạn mức tín dụng hoặc các hồ sơ tái cấp vốn thường chủ quan đơi khi cả nể trong quan hệ với khách hàng mà bỏ qua vài bước trong quy trình xét duyệt cho vay như : đánh giá và phân tích nguồn thu nhập của khách hàng.
Tuy nhiên, nhĩm nguyên nhân này cĩ xu hướng giảm qua các năm là do ACB hàng năm đều tổ chức các khĩa học chuyên mơn cũng như kỹ năng cho các cán bộ tín dụng, hàng năm đều tổ chức các kỳ thi nghiệp vụ cho tất cả các nhân viên. Khối KHDN, khối KHCN đã cĩ bộ phận chuyên nghiên cứu, cung cấp thơng tin những khách hàng cĩ uy tín trên thị trường, hay cung cấp thơng tin các mặt hàng và giá cả hàng hĩa mà ACB nhận thế chấp. Đây cũng là nhĩm nguyên nhân nợ quá hạn chiếm tỷ trọng cao ở ACB. Nhĩm nguyên nhân này năm 2011 là 11.71 % cao hơn năm
2010 (10%) , 2009 (11.6%) chủ yếu là do ACB mở nhiều chi nhánh, phịng giao dịch mà nhân sự thẩm định cĩ kinh nghiệm chưa phân bổ kịp đến chi nhánh, phịng giao dịch mới này. Hơn nữa, áp lực chỉ tiêu dư nợ, lơi nhuận khiến cho các kênh phân phối thẩm định, thu thập thơng tin khách hàng khơng chính xác.
2.3.1.1.2. Đơn vị đề xuất mức cấp tín dụng vƣợt khả năng trả nợ của khách hàng, hay đơn vị dự phĩng doanh thu lợi nhuận cao hơn thực tế nên khi cho vay thì khách hàng khơng đủ nguồn trả nợ:
Cơng việc đánh giá k h á c h h à n g được thực hiện chủ yếu dựa vào việc phân tích số liệu trên các báo cáo tài chính do khách hàng cung cấp. Hiện nay do Việt Nam chưa cĩ quy định về minh bạch thơng tin nên cĩ thể nĩi độ tin cậy của các báo cáo tài chính chưa thật sự cao, nhất là đối với các DNTN. ACB dù biết kiểm tốn báo cáo tài chính là tốt nhưng cũng khơng dám đề nghị khách hàng thực hiện vì sợ mất khách hàng. Từ những số liệu chưa thực sự tin cậy nên việc phân tích báo cáo tài chính sẽ khơng phản ánh đúng thực chất năng lực tài chính của khách hàng. Trên thị trường hiện nay, cĩ rất ít doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực nghiên cứu thị trường. Do đĩ, khi đánh giá thị trường đầu ra đầu vào của khách hàng, cán bộ thẩm định chủ yếu phải dựa vào các nguồn thơng tin khơng chính thức, thu thập qua báo chí, internet,…Ngồi ra, các cán bộ tín dụng chủ yếu dựa vào báo cáo này và thu thập thơng tin trong quá trình thẩm định thực tế để dự phĩng doanh thu lợi nhuận cao hơn thực tế. Từ đĩ đề xuất mức cấp tín dụng cao hơn khả năng trả nợ của khách hàng.
- Ngồi ra, hệ thống pháp luật và cơ chế chính sách của Nhà Nước thường xuyên thay đổi, khơng cĩ tính minh bạch và khơng cĩ tính dự báo cũng cĩ thể gây ra nhiều rủi ro cho dự án
- Tiêu chuẩn thống nhất chung về mặt bằng đánh giá, xếp loại doanh nghiệp giữa các ngân hàng chưa cĩ sự thống nhất, chưa được tiến hành thường xuyên, định kỳ, một số ngân hàng cịn xem việc này chỉ mang tính hình thức.
Kết quả là việc đánh giá dự án khơng mang tính khả thi, nhất là trong điều kiện trình độ cán bộ thẩm định cịn chưa được chuyên sâu.
Ngồi ra, các cán bộ tín dụng cũng như các chi nhánh, phịng giao dịch do chịu áp lực chỉ tiêu kinh doanh từ Hội sở đã dự phĩng doanh thu, lợi nhuận của khách hàng khá cao so với thực tế để đề xuất một mức cấp tín dụng khơng phù hợp dẫn đến vượt khả năng trả nợ của khách hàng.
Nhĩm nguyên nhân nợ quá hạn do đơn vị dự phĩng doanh thu, lợi nhuận cĩ xu
hướng giảm từ năm 2006 đến năm 2008 ( 1.84 % xuống 1.5% ) nhưng từ năm 2009 xu hướng tăng đến năm 2011 (tỷ lệ 2.2 % lên 4,12%) . Cịn nguyên nhân từ việc đơn vị đề xuất mức cấp tín dụng vượt khả năng trả nợ của khách hàng cĩ xu hướng giảm từ 12% xuống 8.9%. Đặc biệt năm 2011 tỷ lệ này tăng cao, xuất phát từ tình hình kinh tế ngày càng khĩ khăn như thị trường tiêu thụ bị thu hẹp, doanh thu bán hàng giảm ảnh hưởng đến kết quả hoạt động kinh doanh và thu nhập trả nợ. Hơn nữa, cán bộ tín dụng chưa tìm hiểu kỹ thơng tin ngành cũng như diễn biến ngành để đề xuất mức cấp tín dụng cho phù hợp. Nợ quá hạn ở nhĩm nguyên nhân này chủ yếu là doanh nghiệp ngành bất động sản, thủy sản, … Các doanh nghiệp ngành này thường vay với dư nợ lớn, nhưng về mặt số lượng hồ sơ cĩ nợ quá hạn từ nhĩm nguyên nhân này giảm là do ACB áp dụng các biện pháp ban hành những định hướng chính sách tín dụng trong từng thời kỳ đã giúp ích rất nhiều trong cơng tác tìm kiếm cũng như thẩm định khách hàng. Ngồi ra, ACB cĩ áp dụng những biện pháp kỷ luật thật nghiêm đối với những cá nhân hay đơn vị cĩ tỷ lệ nợ quá hạn vượt so với tỷ lệ chuẩn như : cĩ văn bản kỷ luật trên tồn hệ thống, cắt thưởng, hoặc ngưng cơng tác thẩm định và chuyển sang cơng tác thu hồi nợ quá hạn tại đơn vị, hạ bậc phê duyệt tín dụng của chuyên viên hay đơn vị cĩ tỷ lệ nợ quá hạn cao.
2.3.1.1.3. Báo cáo tài chính thiếu minh bạch, khơng trung thực.
Hầu hết các báo cáo tài chính, báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp đều thiếu minh bạch do các doanh nghiệp này đều muốn tránh thuế, trừ một số doanh nghiệp lớn đã được cơng ty kiểm tốn. Từ năm 2006 – 2011 tỷ lệ nợ quá hạn từ nguyên nhân này giảm dần ( từ 6.8 % xuống cịn 2.4%). Nhĩm nguyên nhân
chiếm tỷ trọng khá nhỏ, thực tế nhĩm nguyên nhân này tồn tại chủ yếu là do cán bộ tín dụng thiếu kinh nghiệm, năng lực kém, khơng phát hiện ra sự gian dối trong báo cáo tài chính mà khách hàng cung cấp.
2.3.1.2 Giai đoạn giải ngân và thu hồi nợ gốc và lãi dẫn đến rủi ro đạo đức : đạo đức :
2.3.1.2.1. Khơng thực hiện kiểm tra, giám sát sau cho vay đúng quy định. đúng quy định.
Do áp lực phải hồn thành chỉ tiêu kế hoạch hàng năm, chạy theo thành tích muốn tăng nhanh dư nợ vào thời gian những tháng cuối năm, khơng chỉ riêng ACB mà hầu hết các NHTM đều xảy ra tình trạng hạ thấp lãi suất cho vay, hạ thấp điều kiện tín dụng để thu hút khách hàng, dẫn đến việc cạnh tranh thiếu lành mạnh. Cơng tác thẩm định chỉ được thực hiện mang tính hình thức, buơng lỏng khâu kiểm tra, giám sát trước, trong và đặc biệt là sau khi cho vay.
Đơn vị khơng kiểm tra, giám sát quá trình sử dụng vốn vay đầy đủ, đúng quy định, do vậy khơng phát hiện khách hàng sử dụng vốn vay vào mục đích khác/khơng phát hiện tình hình tài chính của khách hàng biến động theo chiều hướng xấu. Do đĩ mỗi năm ACB vẫn tồn tại một số nợ dưới tiêu chuẩn và nợ xấu. Đặc biệt năm 2011 tỷ lệ này tăng so với 2010, năm 2011 cĩ 69 trường hợp chiếm 9,5 % nợ quá hạn của tồn hệ thống.
Ví dụ : 1/ Đối với Khách hàng vay vốn là doanh nghiệp thì định kỳ kiểm tra tình
hình sản xuất kinh doanh của khách hàng theo quy định, cho đến tới lúc khách này khơng trả được nợ mới kiểm tra thì doanh nghiệp này đã ngừng hoạt động.
2/ Cơng ty thời trang A vay vốn ngân hàng với mục đích bổ sung vốn lưu động nhưng cơng ty này đã dùng tiền vay đầu tư vào bất động sản dẫn đến mất cân đối vốn, do đĩ cơng ty khơng trả được nợ. Cán bộ tín dụng đã khơng định kiểm tra tình hình sản xuất kinh doanh của khách hàng thường xuyên và yêu cầu khách hàng bổ sung chứng từ, cung cấp báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh hàng tháng để kiểm tra.
2.3.1.2.2. Đơn vị khơng tuân thủ những quy định hiện hành của ACB ACB
Mặc dù ACB thường xuyên ban hành những quy định trong cơng tác kiểm sốt tín dụng nhưng cịn một số đơn vị khơng tuân thủ quy định như: khơng tuân thủ quy định của sản phẩm như bao thanh tốn ( khơng đối chiếu cơng nợ của khách hàng trước khi giải ngân khoản vay mới, dẫn đến ACB tài trợ lại cho những hĩa đơn bán hàng mà Bên mua hàng đã thanh tốn cho khách hàng, cho vay tài trợ xuất khẩu trước khi giao hàng theo phương thức LC (tiền thanh tốn từ nước ngồi về một số đơn vị khơng thu nợ …., khơng thực hiện đúng phê duyệt tín dụng. Nhĩm nguyên nhân nợ quá hạn này vẫn tồn tại qua các năm nhưng riêng năm 2011 là cao nhất (3.56%) , phát sinh chủ yếu ở sản phẩm bao thanh tốn.
2.3.1.2.3. Nhân viên ngân hàng cấu kết với khách hàng giả mạo hồ sơ vay vốn sơ vay vốn
Một số cán bộ tín dụng cĩ dấu hiệu cấu kết với khách hàng giả mạo hồ sơ vay vốn, đưa thơng tin khơng chính xác, tạo chứng từ giả mạo chứng từ sử dụng vốn để vay vốn ngân hàng, định giá tài sản đảm bảo cao hơn giá trị thực tế. Đồng thời, nhân viên thẩm định sơ sài, chủ quan, khơng kiểm tra kỹ hồ sơ vay vốn khách hàng, khơng đối chiếu các chứng từ, thực hiện sai quy định của ACB. Tỷ lệ nợ quá hạn ở nhĩm nguyên nhân này luơn tồn tại qua các năm nhưng ở tỷ lệ nhỏ vì luơn tồn tại các cá nhân chỉ vì lợi ích cá nhân, làm ảnh hưởng đến uy tín và lợi ích của ngân hàng. Mặc dù ngân hàng đã đưa ra nhiều biện pháp xử lý như cảnh cáo trên tồn hệ thống, bồi thường … nhưng vẫn chưa giải quyết triệt để được.
Ví dụ : 1/ Cán bộ tín dụng đã dùng những hĩa đơn cũ của khách hàng cạo sửa
thời gian để chứng minh doanh thu đầu vào đầu ra, định giá tài sản đảm bảo cao hơn quy định của ACB.
2/ Trường hợp thẩm định sơ sài, chủ quan : Cán bộ tín dụng khơng đi thẩm định bất động sản thế chấp, dẫn đến việc đến lúc khách hàng khơng trả được
nợ mới thực hiện kiểm tra tình hình sản xuất kinh doanh lẫn tài sản thế chấp thì mới biết bất động sản thế chấp này một ngơi chùa.
2.3.1.2.4. Khách hàng giả mạo chứng từ chứng minh mục đích sử dụng vốn vay/chứng minh nguồn thu nhập trả nợ để vay thêm dụng vốn vay/chứng minh nguồn thu nhập trả nợ để vay thêm nhiều vốn/vay để sử dụng vào mục đích khác.
Khách hàng tạo khống cơng nợ để phát triển khả năng vay nợ, khoản phải thu. Đĩ cĩ thể là những hĩa đơn chưa bao giờ tồn tại, hoặc là các hĩa đơn phát sinh từ giao dịch với bạn bè hoặc những doanh nghiệp cĩ liên quan, trong đĩ cả doanh nghiệp lẫn đối tác của doanh nghiệp đều ghi nhận doanh thu bán hàng trên sổ sách kế tốn của mình. Đây là hành vi gian lận nghiêm trọng nhất và nguy hiểm nhất. Từ năm 2006 - 2011 khách hàng giả mạo chứng từ cĩ khuynh hướng giảm dần từ 12% (năm 2006) xuống cịn 4.4% (năm 2011) vì một phần ACB đã ban hành thủ tục kiểm sốt chứng từ, thường xuyên tổ chức các lớp học nâng cao nghiệp vụ thẩm định khách hàng cho các cán bộ tín dụng.
Ví dụ: Cơng ty A vay đầu tư xây dựng nhà hàng, thế chấp bất động sản của
vợ chồng người đại diện theo Pháp luật của cơng ty, cơng ty này đã giả mạo chứng từ chứng minh mục đích sử dụng vốn vay như : giả mạo dự tốn hạng mục thi cơng xây dựng nhà hàng, và giả chữ ký của viên gĩp vốn cịn lại của cơng ty trên giấy cam kết đồng trả nợ cho cơng ty này. Sau khi khoản vay được phê duyệt thì vợ chồng người đại diện theo pháp luật của cơng ty cũng bỏ trốn.
2.3.2 Nguyên nhân của bất đối xứng thơng tin trong hoạt động tín dụng doanh nghiệp tại Ngân hàng TMCP Á Châu doanh nghiệp tại Ngân hàng TMCP Á Châu
Ngân hàng TMCP Á Châu đã thực hiện thống kê những nguyên nhân dẫn đến nợ quá hạn bắt nguồn từ hiện tượng bất đối xứng thơng tin trong thời gian vừa qua. Trong đĩ nguyên nhân từ việc ngân hàng sử dụng thơng tin thẩm định khơng chính xác chiếm tỷ trọng cao nhất qua các năm nhưng nguyên nhân này lại cĩ xu hướng giảm dần, chủ yếu là do áp lực kinh doanh của từng kênh phân phối dẫn tới việc lơ
là trong cơng tác thẩm định thơng tin liên quan đến khách hàng. Liên quan đến trình độ cịn yếu kém của các cán bộ tín dụng đã giảm hẳn , là vì ACB thường xuyên tổ chức các khĩa học liên quan đến việc thu thập và thẩm định tình hình tài chính của khách hàng doanh nghiệp.
Ví dụ : Khi lấy thơng tin CIC của doanh nghiệp vay vốn, nhiều cán bộ tín dụng khơng lấy CIC của các thành viên chủ yếu của cơng ty, CIC của vợ chồng bên bảo đảm, thơng tin liên quan đến tài sản thế chấp … dẫn đến việc khơng cĩ thơng tin đầy đủ về các khoản vay của những người liên quan.
Việc lấy thơng tin doanh nghiệp khơng đây đủ và chính xác sẽ dẫn đến việc cấp tín dụng vượt khả năng trả nợ của khách hàng, mà tỷ lệ này dẫn đến tình trạng bất cân đối thơng tin chiếm tỷ trọng cao thứ 2 trong tất cả các nguyên nhân gây nên tình trạng bất cân xứng thơng tin. Nhưng tỷ lệ này cũng cĩ xu hướng giảm dần, vì ACB kịp thời ban hành những quy định trong quá trình thẩm định, những quy định ràng buộc trách nhiệm của người thẩm định, kiểm sốt việc thẩm định và người phê duyệt khoản vay. Hơn nữa, nếu hồ sơ khách hàng đưa lên chuyên viên, Ban tín dụng, Hội đồng tín dụng mà phát hiện những sai sĩt liên quan đến việc thu thập thơng tin khơng đầy đủ hay che giấu thơng tin khách hàng sẽ bị xử lý kỷ luật người thẩm định