Kinh nghiệm của Singapore

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp hoàn thiện công tác quản trị nguồn nhân lực tại công ty cổ phần xây dựng 47 , luận văn thạc sĩ (Trang 33 - 34)

Chương 1 Cơ sở lý luận về quản trị nguồn nhân lực

1.5. Kinh nghiệm quản lý nguồn nhân lực của các nước

1.5.4. Kinh nghiệm của Singapore

Singapore là một quốc đảo nhỏ, hầu như khơng cĩ nguồn tài nguyên và nguyên vật liệu, nhưng nhờ vào nguồn lực con người và chính sách phát triển hợp lý, Singapore trở thành một trong những quốc gia thương mại hàng đầu thế giới. Nhờ đĩ, người dân Singapore được hưởng một cuộc sống chất lượng cao.

Cĩ thể thấy rằng Singapore rất thành cơng trong việc xây dựng một đất nước cĩ trình độ dân trí cao và hệ thống giáo dục phát triển hàng đầu Châu Á, nơi thu hút hàng nghìn du học sinh quốc tế đến học tập mỗi năm. Hệ thống giáo dục của Singapore rất linh hoạt và luơn hướng đến khả năng, sở thích cũng như năng khiếu của từng học sinh nhằm giúp các em phát huy cao nhất tiềm năng của mình. Bên cạnh việc ứng dụng các tiến bộ của sự phát triển khoa học cơng nghệ mới nhất trên thế giới vào cơng tác giảng dạy, chương trình đào tạo của Singapore cũng luơn chú trọng vào giáo dục nhân cách, truyền thống văn hĩa dân tộc.

Chính sách về giáo dục cao đẳng, Đại học của Singapore:

- Các trường cao đẳng tổ chức các khĩa học đa dạng như cơ khí, kinh doanh, truyền thơng đại chúng, thiết kế, thơng tin viễn thơng. Một số mơn chuyên ngành như ngành mắt, cơng nghệ hàng hải, hải dương học, điều dưỡng, giáo dục mầm non và phim ảnh cho những sinh viên mong muốn theo đuổi một nghề riêng của mình sau này. Sinh viên tốt nghiệp từ các trường cao đẳng được các nhà tuyển dụng tìm đến vì họ cĩ thể hịa nhập ngay vào mơi trường làm việc nhờ sự trang bị một cách hồn thiện các kỹ năng thực hành và kinh nghiệm liên quan đến nền kinh tế mới mà các em đã được học.

- Các trường đại học đào tạo ra những sinh viên tốt nghiệp nổi danh trên thế giới. Tại các trường này cĩ rất nhiều cơ hội cho cơng tác nghiên cứu và cơ hội nhận học bổng. Một trong những nguyên tắc giáo dục đại học ở Singapore là người thầy phải luơn cập nhập và giúp học sinh nắm bắt những thơng tin thời sự mới nhất của lĩnh vực mà mình phụ trách. Để giúp sinh viên khi ra trường khơng phải đào tạo lại, khơng bị lỗi nhịp với các cơng việc thì đội ngũ giáo viên buộc

phải khơng ngừng nắm bắt thơng tin, sở hữu và truyền đạt những tri thức mới, nĩng nhất thuộc chuyên ngành của mình.

- Kinh nghiệm rút ra từ Singapore là: Nhà nước chỉ đầu tư vào rất ít trường cơng lập để cĩ chất lượng mẫu mực, cĩ chính sách tín dụng thích hợp để thu hút đào tạo nhân tài. Cịn khối ngồi cơng lập được tạo điều kiện phát triển, nhất là khuyến khích việc liên thơng liên kết với nước ngồi, mời gọi các đại học quốc tế đặt chi nhánh.

- Các ưu điểm về giảng dạy tại Singapore: Tỷ lệ 1 giảng viên /10 sinh viên, 100% giảng viên cĩ trình độ từ Tiến sĩ trở lên hoặc đã tốt nghiệp tại các trường đại học danh tiếng thế giới (MIT, Harvard, Cambridge…). Giáo dục trên tảng rộng, chú trọng tính tồn diện của học sinh - sinh viên, được tham gia thực tập, hoạt động văn thể mỹ; hình thức học xuyên lĩnh vực: 80% tín chỉ học ở trường mình, 20% tín chỉ cĩ thể học tại các trường khác, khoa khác; được học từ 1-2 học kỳ ở nước ngồi.

- Ngồi ra, trường cịn cĩ chế độ học bổng cho sinh viên quốc tế. Đây là học bổng do trường trực tiếp quản lý, bao gồm: tồn bộ chi phí và tiền sinh hoạt phí: 4300 SGD/năm. Nếu khơng được học bổng cĩ thể vay nợ đi học theo chương trình cho vay của chính phủ. Phần vay bằng 80% học phí, số 20% cịn lại cĩ thể vay tiếp ở nhà trường. Như vậy, sinh viên được vay 100% học phí. Cĩ thể thấy rằng, sinh viên quốc tế được tạo điều kiện để học tập ở Singapore. Tuy nhiên, sau khi ra trường, các sinh viên này cĩ nghĩa vụ với chính phủ Singapore.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp hoàn thiện công tác quản trị nguồn nhân lực tại công ty cổ phần xây dựng 47 , luận văn thạc sĩ (Trang 33 - 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(106 trang)