Kết quả phân tích độ tin cậy của thang đo “tin cậy” lần 2

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ảnh hưởng của văn hóa tổ chức đến chia sẻ tri thức của nhân viên, nghiên cứu trường hợp bác sĩ tại bệnh viện đa khoa tỉnh tây ninh (Trang 56 - 63)

Biến quan sát Trung bình

thang đo nếu loại bỏ biến

Phương sai thang đo nếu

loại bỏ biến

Tương quan biến tổng

Cronbach’s Alpha nếu loại

bỏ biến TR2 11.23 8.586 0.727 0.858 TR4 10.96 8.661 0.718 0.862 TR5 11.07 8.617 0.758 0.847 TR6 11.17 8.415 0.786 0.836 Cronbach’s Alpha = 0.884

Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu của tác giả

Kết quả cho thấy hệ số Cronbach”s Alpha của thang đo là 0.884 > 0.6, các hệ số tương quan biến tổng các biến quan sát trong thang đo đều > 0.3 và khơng có trường hợp loại biến quan sát nào có thể làm cho Cronbach’s Alpha của thang đo tin cậy lớn hơn 0.884. Vì vậy, để đo lường yếu tố “tin cậy” sử dụng các biến quan sát TR2; TR4; TR5; TR6.

Kết quả phân tích độ tin cậy Cronbach’s Alpha thang đo yếu tố giao tiếp giữa các nhân viên bằng 0.857 > 0.6 cho thấy các mục hỏi để đo lường yếu tố “giao tiếp giữa các nhân viên” tốt. Kết quả Cronbach’s Alpha nếu loại biến.

Bảng 4.4: Kết quả phân tích độ tin cậy của thang đo “giao tiếp giữa các nhân viên” Biến quan sát Trung bình

thang đo nếu loại bỏ biến

Phương sai thang đo nếu

loại bỏ biến

Tương quan biến tổng

Cronbach’s Alpha nếu loại

bỏ biến

CO1 7.32 5.015 0.680 0.855 CO2 6.95 4.997 0.788 0.746 CO3 6.97 5.499 0.735 0.800

Cronbach’s Alpha = 0.857

Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu của tác giả

Kết quả cho thấy hệ số Cronbach”s Alpha của thang đo là 0.857 > 0.6, các hệ số tương quan biến tổng các biến quan sát trong thang đo đều > 0.3 và khơng có trường hợp loại biến quan sát nào có thể làm cho Cronbach’s Alpha của thang đo giao tiếp giữa các nhân viên lớn hơn 0.857. Vì vậy, để đo lường yếu tố “giao tiếp giữa các nhân viên” sử dụng các biến quan sát CO1; CO2; CO3.

Kết quả phân tích độ tin cậy Cronbach’s Alpha bằng 0.786 > 0.6 cho thấy các mục hỏi để đo lường yếu tố “cấu trúc tổ chức” tốt. Kết quả Cronbach’s Alpha nếu loại biến.

Bảng 4.5: Kết quả phân tích độ tin cậy của thang đo “cấu trúc tổ chức” Biến quan sát Trung bình

thang đo nếu loại bỏ biến

Phương sai thang đo nếu

loại bỏ biến

Tương quan biến tổng

Cronbach’s Alpha nếu loại

bỏ biến

OS1 6.34 2.346 0.727 0.608 OS2 6.21 2.409 0.577 0.763 OS3 6.21 2.355 0.584 0.757

Cronbach’s Alpha = 0.786

Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu của tác giả

trường hợp loại biến quan sát nào có thể làm cho Cronbach’s Alpha của thang đo cấu trúc tổ chức lớn hơn 0.786. Vì vậy, để đo lường yếu tố “cấu trúc tổ chức” sử dụng các biến quan sát OS1; OS2; OS3.

Kết quả phân tích độ tin cậy Cronbach’s Alpha bằng 0.819 > 0.6 cho thấy các mục hỏi để đo lường yếu tố “hệ thống thông tin” tốt. Kết quả Cronbach’s Alpha nếu loại biến.

Bảng 4.6: Kết quả phân tích độ tin cậy của thang đo “hệ thống thông tin” Biến quan sát Trung bình

thang đo nếu loại bỏ biến

Phương sai thang đo nếu

loại bỏ biến

Tương quan biến tổng

Cronbach’s Alpha nếu loại

bỏ biến

IT1 6.40 2.026 0.630 0.802 IT2 6.87 2.166 0.666 0.757 IT3 6.81 2.171 0.732 0.698

Cronbach’s Alpha = 0.819

Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu của tác giả

Kết quả cho thấy hệ số Cronbach”s Alpha của thang đo là 0.819 > 0.6, các hệ số tương quan biến tổng các biến quan sát trong thang đo đều > 0.3 và khơng có trường hợp loại biến quan sát nào có thể làm cho Cronbach’s Alpha của thang đo hệ thống thơng tin lớn hơn 0.819. Vì vậy, để đo lường yếu tố “hệ thống thông tin” sử dụng các biến quan sát IT1; IT2; IT3.

Kết quả phân tích độ tin cậy Cronbach’s Alpha bằng 0.809 > 0.6 cho thấy các mục hỏi để đo lường yếu tố “hệ thống thưởng” tốt. Kết quả Cronbach’s Alpha nếu loại biến.

Bảng 4.7: Kết quả phân tích độ tin cậy của thang đo “hệ thống thưởng” Biến quan sát Trung bình

thang đo nếu loại bỏ biến

Phương sai thang đo nếu

loại bỏ biến

Tương quan biến tổng

Cronbach’s Alpha nếu loại

bỏ biến

RS1 7.03 2.695 0.660 0.739 RS2 7.39 2.753 0.696 0.698 RS3 7.50 3.117 0.623 0.774

Cronbach’s Alpha = 0.809

Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu của tác giả

Kết quả cho thấy hệ số Cronbach”s Alpha của thang đo là 0.809 > 0.6, các hệ số tương quan biến tổng các biến quan sát trong thang đo đều > 0.3 và khơng có trường hợp loại biến quan sát nào có thể làm cho Cronbach’s Alpha của thang đo hệ thống thưởng lớn hơn 0.809. Vì vậy, để đo lường yếu tố “hệ thống thưởng” sử dụng các biến quan sát RS1; RS2; RS3.

Kết quả phân tích độ tin cậy Cronbach’s Alpha bằng 0.872 > 0.6 cho thấy các mục hỏi để đo lường yếu tố “chia sẻ thông tin” tốt. Kết quả Cronbach’s Alpha nếu loại biến.

Bảng 4.8: Kết quả phân tích độ tin cậy của thang đo “chia sẻ tri thức” Biến quan sát Trung bình

thang đo nếu loại bỏ biến

Phương sai thang đo nếu

loại bỏ biến

Tương quan biến tổng

Cronbach’s Alpha nếu loại

bỏ biến KS1 9.68 5.612 0.688 0.852 KS2 9.99 5.297 0.744 0.830 KS3 9.92 6.020 0.673 0.857 KS4 9.84 5.420 0.809 0.804 Cronbach’s Alpha = 0.872

Kết quả cho thấy hệ số Cronbach”s Alpha của thang đo là 0.872 > 0.6, các hệ số tương quan biến tổng các biến quan sát trong thang đo đều > 0.3 và khơng có trường hợp loại biến quan sát nào có thể làm cho Cronbach’s Alpha của thang đo chia sẻ tri thức lớn hơn 0.872. Vì vậy, để đo lường yếu tố “chia sẻ tri thức” sử dụng các biến quan sát RS1; RS2; RS3; RS4.

Kết quả Bảng 4.4; 4.5; 4.6; 4.7; 4.8 cho thấy, tất cả các thang đo đều được chấp nhận vì có hệ số Cronbach’s Alpha > 0.6 (thấp nhất là thang đo cấu trúc tổ chức có Cronbach’s Alpha = 0.786) và tất cả các biến quan sát đều có hệ số tương quan biến tổng > 0.3 (nhỏ nhất là OS2 có hệ số tương quan biến tổng là 0.577). Về mặt ý nghĩa thì biến OS2 khơng vi phạm giá trị nội dung của thang đo nên khơng loại biến OS2. Vì vậy tất cả 20 biến quan sát thỏa điều kiện, các biến quan sát sẽ được đưa vào phân tích nhân tố khám phá (EFA) tiếp theo.

4.3 Phân tích nhân tố khám phá (EFA)

Kết quả phân tích độ tin cậy của thang đo các khái niệm cho thấy có 20 biến quan sát đạt tiêu chuẩn và được đưa vào thực hiện phân tích nhân tố với phương pháp trích nhân tố là Principal Components Analysis với phép quay Varimax nhằm phát hiện cấu trúc và đánh giá mức độ hội tụ của các biến quan sát theo các thành phần.

Các biến quan sát sẽ tiếp tục được kiểm tra mức độ tương quan của chúng theo nhóm. Tiêu chuẩn của phương pháp phân tích nhân tố là chỉ số KMO phải lớn hơn 0.5 (Kaiser, 1974) và kiểm định Barlett’s có mức ý nghĩa Sig. < 0.05 (Nguyễn Đình Thọ, 2013) để chứng tỏ dữ liệu dùng phân tích nhân tố là thích hợp và giữa các biến có tương quan với nhau.

Giá trị Eigenvalues phải lớn hơn 1 và tổng phương sai trích lớn hơn 50% (Nguyễn Đình Thọ, 2013). Do đó, trong mỗi nhân tố thì những biến quan sát có hệ số Factor loading bé hơn 0.5 sẽ tiếp tục bị loại để đảm bảo sự hội tụ giữa các biến quan sát trong một nhân tố.

4.3.1 Phân tích nhân tố khám phá các thành phần của thang đo văn hóa tổ chức

Trước hết, để phân tích nhân tố khám phá ta kiểm tra một số điều kiện để sử dụng phân tích nhân tố khám phá (EFA).

Từ kết quả phân tích độ tin cậy của thang đo ở phần trên, việc phân tích nhân tố trước tiên được tiến hành trên 16 biến quan sát các yếu tố của văn hóa tổ chức ảnh hưởng chia sẻ tri thức của nhân viên (theo mơ hình lý thuyết).

Bảng 4.9: Các biến quan sát được sử dụng trong phân tích nhân tố khám phá (EFA) đối với các yếu tố của văn hóa tổ chức

Yếu tố Mã hóa Diễn giải

Tin cậy (TR)

TR2 Tơi tin rằng có những quy định, cách thức nhất định nhằm bảo vệ người chia sẻ tri thức tránh ý định gây hại của người TR4 Tôi tin mình khơng thiệt hại khi chia sẻ tri thức với đồng

nghiệp

TR5 Tôi tin đồng nghiệp không e ngại sử dụng tri trức và kinh nghiệm của người khác để giải quyết cơng việc của mình TR6 Trong bệnh viện, các nhân viên có tin cậy lẫn nhau Giao tiếp

giữa các nhân viên (CO)

CO1 Nhân viên thường trao đổi trực tiếp (mặt đối mặt) tại nơi làm việc

CO2 Kỹ năng giao tiếp không phải là trở ngại trong giao tiếp giữa các nhân viên

CO3 Thảo luận nhóm và hợp tác làm việc nhằm tăng cường giao tiếp giữa các nhân viên

Cấu trúc tổ chức (OS)

OS1 Nhân viên tích cực tham gia vào q trình ra quyết định của bệnh viện

OS2 Trong bệnh viện, chia sẻ tri thức được thực hiện dễ dàng bất kể nhân viên hay lãnh đạo

OS3

Một số nhiệm vụ của bệnh viện địi hỏi hình thành nhóm, ê kíp từ sự kết hợp các khoa khác nhau để hồn thành nhiệm vụ

Hệ thống thơng tin (IT)

IT1

Bệnh viện cung cấp các công cụ và công nghệ khác nhau nhằm tạo thuận lợi cho chia sẻ tri thức (ví dụ: phần mềm e office, phần mềm khám, chữa bệnh, e-mail, internet)

IT2 Các công cụ công nghệ sẵn có của bệnh viện hỗ trợ hiệu quả cho chia sẻ tri thức.

IT3 Tôi cảm thấy thoải mái, dễ dàng khi sử dụng các cơng cụ, cơng nghệ sẵn có trong bệnh viện vào chia sẻ tri thức

Hệ thống thưởng (RS)

RS1 Nhân viên được khen ngợi, thưởng khi chia sẻ tri thức và kinh nghiệm cá nhân với đồng nghiệp

RS2 Việc khen ngợi, thưởng có tác động hiệu quả trong việc khuyến khích nhân viên chia sẻ tri thức

RS3 Nhân viên được khen ngợi, thưởng dựa vào hiệu quả làm việc nhóm hơn là chỉ dựa vào hiệu quả làm việc cá nhân

Các thông tin từ việc phân tích nhân tố khám phá (EFA)

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ảnh hưởng của văn hóa tổ chức đến chia sẻ tri thức của nhân viên, nghiên cứu trường hợp bác sĩ tại bệnh viện đa khoa tỉnh tây ninh (Trang 56 - 63)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(125 trang)