3.3.1 Mô tả dữ liệu
Nghiên cứu sử dụng dữ liệu hàng năm của các nước Châu Á trong giai đoạn
khoảng từ năm 2003 đến 2011. Các biến thu thập gồm:
GDP trên đầu người, đại diện cho biến biểu thị tăng trưởng kinh tế. Biến
được thu thập tại UNDATA.
Chỉ số phát triển nguồn nhân lực (HDI), chỉ số giáo dục, chỉ số y tế là
biến phụ thuộc biểu thị cho phát triển kinh tế. Chỉ số HDI và chỉ số giáo dục, chỉ số y tế theo thống kê của UNDP để đại diện cho phát triển kinh tế của quốc gia.
Biến độc lập gồm FDI và nhóm biến biểu thị tự do kinh tế, đại diện cho
điều kiện kinh tế quốc gia. Biến FDI được thu thập tại UNCTAD. Biến tự do hóa quốc gia được thu thập tại Fraser Institute.
Nguồn thu thập: UNDP, UNDATA, UNCTAD, Fraser Institute. Các nguồn dự liệu này được lấy tương tự như theo nguồn nghiên cứu của Tin Tin (2012) và các nghiên cứu khác.
3.3.2 Xử lý dữ liệu
Sau khi thu thập dữ liệu các biến như trên. Ta dựa vào chỉ số HDI như trong báo
cáo của UNDP để phân loại nhóm quốc gia phát triển và đang phát triển (theo
nghiên cứu của Tekin 2012, Tin Tin 2012 đã đề cập). Trong đó, nhóm quốc gia
có HDI cao và trung bình được xếp vào nhóm quốc gia đang phát triển, nhóm
quốc gia chậm phát triển có HDI thấp. Dựa theo dữ liệu lấy đến năm nào thì
Trình bày ma trận tương quan trong phân tích hồi quy cho nhóm tất cả các nước. Xem xét dấu giữa các biến trong ma trận tương quan. Tiếp theo, ta sẽ hồi quy dữ liệu bảng để xét xem dấu của các biến này có ý nghĩa thống kê khơng.
Nhằm mục tiêu trả lời cho ba câu hỏi nghiên cứu nêu ở phần trên, phần xử lý và phân tích dữ liệu sẽ chia thành hai nhóm mơ hình tương ứng. Nhóm mơ hình 1
sẽ hướng đến trả lời cho câu hỏi thứ nhất, thứ hai là xác định ảnh hưởng của
FDI, tự do hóa quốc gia lên tăng trưởng và phát triển kinh tế trong toàn mẫu nghiên cứu. Mơ hình sẽ đi qua lần lượt ba trường hợp nhằm xác định mơ hình phù hợp nhất - tiêu chuẩn mơ hình phù hợp nhất chủ yếu dựa vào các kiểm định đã được trình bày ở phần trên - để trả lời cho câu hỏi nghiên cứu như sau:
Trường hợp 1: Hồi quy OLS thơng thường, trong đó giả định tất cả các hệ số (độ dốc và trục tung) không thay đổi trong chín năm và giữa tám nước. Mơ hình hồi quy trường hợp này có dạng:
Mơ hình Tăng trưởng kinh tế:
i,t 0 1 i,t 2 i,t 1 3 i,t i,t
lPGDP lFDI lFDI lECO u
Mơ hình Phát triển kinh tế:
i ,t 0 1 i,t 2 i,t 1 3 i ,t i,t
lHDI lFDI lFDI lECO u
i,t 0 1 i ,t 2 i ,t 1 3 i ,t i ,t
lEDU lFDI lFDI lECO u
i,t 0 1 i ,t 2 i ,t 1 3 i ,t i ,t
lHEALTH lFDI lFDI lECO u
Trong đó:
lPGDP: log của thu nhập bình quân trên đầu người lHDI: log của chỉ số phát triển nhân lực
lEDU: log của chỉ số giáo dục lHEALTH: log của chỉ số y tế
lFDIt: log của vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài được chứng khoán hoá (trên đầu người)
lFDIt-1: log của độ trễ 1 giai đoạn của FDI (trường hợp này là một năm) lECO: log của chỉ số tự do hoá quốc gia
Phương trình nhóm một gồm bốn phương trình trên cho tất cả các nước trong mẫu để xác định ảnh hưởng của FDI, tự do hóa quốc gia lên tăng trưởng và phát triển kinh tế nhằm trả lời câu hỏi nghiên cứu một và hai.
Trước khi tiến hành hồi quy mơ hình theo FEM hay REM, kiểm định Hausman được thực hiện nhằm xác định trong hai mơ hình đã nêu là FEM hay REM, mơ hình nào là lựa chọn tối ưu. Dựa theo đó, mơ hình hồi quy tiếp theo có thể là FEM (trường hợp 2) hay REM (trường hợp 3) như sau đây.
Trường hợp 2: Hệ số độ dốc không đổi nhưng hệ số trục tung khác nhau giữa tám nước. Mơ hình hồi quy theo phương pháp FEM:
Mơ hình Tăng trưởng kinh tế:
i,t 0,i 1 i,t 2 i,t 1 3 i,t i,t
lPGDP lFDI lFDI lECO
Mơ hình Phát triển kinh tế:
i ,t 0,i 1 i ,t 2 i ,t 1 3 i ,t i,t
lHDI lFDI lFDI lECO
i ,t 0 ,i 1 i,t 2 i,t 1 3 i ,t i ,t
lEDU lFDI lFDI lECO
i,t 0,i 1 i,t 2 i,t 1 3 i,t i,t
lHEALTH lFDI lFDI lECO
Trường hợp 3: Mơ hình hồi quy theo phương pháp REM Mơ hình Tăng trưởng kinh tế:
i ,t 0 1 i,t 2 i,t 1 3 i,t i ,t
lPGDP lFDI lFDI lECO +w
Mơ hình Phát triển kinh tế:
i,t 0 1 i,t 2 i ,t 1 3 i ,t i ,t
lHDI lFDI lFDI lECO +w
i ,t 0 1 i ,t 2 i ,t 1 3 i ,t i,t
lEDU lFDI lFDI lECO +w
i,t 0 1 i,t 2 i,t 1 3 i,t i,t
lHEALTH lFDI lFDI lECO +w
Sau mơ hình hồi quy tổng mẫu quan sát như trên, nghiên cứu cũng tiến hành hồi quy các nhân tố ảnh hưởng phân theo nhóm nước. Từng mơ hình cũng đi theo ba trường hợp nêu trên nhằm xác định mơ hình phù hợp nhất giải thích ý nghĩa nghiên cứu.
Phương trình nhóm hai tương tự mơ hình nhóm một, gồm bốn phương trình nêu
trên nhưng phân nhóm theo hai nhóm nhỏ: nhóm quốc gia phát triển, đang phát
hay không, trả lời câu hỏi nghiên cứu thứ ba. Với ý tưởng đó, bên cạnh việc hồi quy như nhóm mơ hình một, nghiên cứu thêm vào một biến giả như sau:
Mơ hình Tăng trưởng kinh tế:
i,t 0 1 i,t 2 i ,t 1 3 i ,t 4 i ,t t 5 i ,t 1 i
6 i,t i i ,t
lPGDP lFDI lFDI lECO lFDI * KIND lFDI * KIND
lECO * KIND u
Mơ hình Phát triển kinh tế:
i ,t 0 1 i,t 2 i ,t 1 3 i,t 4 i,t t 5 i,t 1 i
6 i ,t i i,t
lEDU lFDI lFDI lECO lFDI * KIND lFDI * KIND
lECO * KIND u i ,t 0 1 i ,t 2 i,t 1 3 i ,t 4 i,t t 5 i ,t 1 i 6 i,t i i ,t
lHDI lFDI lFDI lECO lFDI * KIND lFDI * KIND
lECO * KIND u
i,t 0 1 i,t 2 i ,t 1 3 i ,t 4 i,t t 5 i,t 1 i
6 i ,t i i,t
lHEALTH lFDI lFDI lECO lFDI * KIND lFDI * KIND lECO * KIND u
Trong đó: KINDicó giá trị là 1 nếu là là quốc gia phát triển và 0 cho trường hợp
khác.
Nếu các hệ số từ 4 đến 6 có ý nghĩa thì các biến liên quan đó giải thích sự
khác nhau có ý nghĩa giữa nhóm quốc gia phát triển, đang phát triển về ảnh hưởng FDI lên tăng trưởng và phát triển kinh tế. Mức giải thích của mỗi biến trong trong tăng trưởng là tổng của tất cả hệ số của cùng 1 biến, ví dụ như hệ số KIND của biến FDI có ý nghĩa thì (1+4) là mức độ giải thích của biến FDI
trong tăng trưởng (tương tự trường hợp phát triển).
Ngoài ra, nghiên cứu cũng xét xét mơ hình EGLS, mơ hình có sự điều chỉnh phương sai thay đổi và tự tương quan dữ liệu để cho kết quả nhận định tốt nhất, mơ hình phù hợp nhất.
CHƯƠNG 4