Gợi ý các vấn đề nghiên cứu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ảnh hưởng của FDI lên tăng trưởng và phát triển kinh tế tại các quốc gia châu á , luận văn thạc sĩ (Trang 57 - 74)

Do hạn chế về thời gian và dữ liệu thu thập được, nghiên cứu chưa đánh giá tác

động của các yếu tố khác ngoài FDI và tự do hóa quốc gia lên tăng trưởng và

phát triển kinh tế tại khu vực này. Nghiên cứu chưa đánh giá tác động của các biến khác như lạm phát, xuất khẩu, giá dầu, tiêu thụ năng lượng lên tăng trưởng và phát triển kinh tế. Nghiên cứu chưa kiểm định sâu hơn về xu hướng chuyển dịch của FDI vào các khu vực cụ thể như nông – lâm – ngư nghiệp, khai khống, cơng nghiệp gas và khí đốt, điện, xây dựng, nhà hàng khách sạn, bán lẻ, thông tin liên lạc, giao thông và dịch vụ; cũng như tác động của FDI khu vực nào thì tác động mạnh nhất lên tăng trưởng và phát triển quốc gia. Do đặc trưng khu vực này chỉ mới có hai nước phát triển so với sáu quốc gia đang phát triển nên kết quả nhận định giữa hai nhóm nước cần được theo dõi và kiểm định lại trong tương lai với sự tương quan hơn về số lượng giữa hai nhóm quốc gia.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Acemoglu, D., và cộng sự (2003), Institutional Causes, Macroeconomic

Symptoms: Volatility, Crises and Growth, Journal of Monetary Economics.

Agosin, M. R., và Howitt, P. (2005) Foreign Investment in Developing

Countries: Does it Crowd in Domestic Investment?, Oxford Development

Studies.

Azman-Saini, W.N.W., Baharumshah, A.Z., và Law, S.H (2010) Foreign Direct

Investment, Economic Freedom and Economic Growth: International Evidence.

Economic Modelling.

Basu, P., và Guariglia, A. (2007), Foreign Direct Investment, Inequality, and Growth, Journal of Macroeconomics.

Bengoa, M., và Sanchez-Robles, B. (2003), Foreign Direct Investment,

Economic freedom and Growth: New Evidence from Latin America, European

Journal of Political Economy.

Borensztein cùng cộng sự (1998), How Does Foreign Direct Investment Affect

Economic Growth?, Journal of International Economics.

Dollar, D., và Kraay, A. (2004), Trade, Growth, and Poverty, The Economic Journal.

Gorg, H., và Greenaway, D (2004), Much Ado Nothing? Do Domestic Firms

Really Benefit from Foreign Direct Investment, The World Bank Research

Observer.

Hsiao, C., và Shen, Y (2003), Foreign Direct Investment and Economic Growth:

The Importance of Institutions and Urbanization, Economic Development and

Cultural Change.

Johnson, A (2006), The Effect of FDI Inflows on Host Country Economic Growth, CESIS Electronic Working Paper Series.

Li, X., và Liu, X (2005) Foreign Direct Investment and Economic Growth: An

Moran, T. H. (2011) Foreign Direct Investment and Development: Reevaluating

Polices for Developed and Developing Countries. Washington: Peterson

Institute for International Economics.

OECD (2008). Do Multinationals Promote Better Pay and Working Conditions? OECD Employment Outlook.

Ozturk, I (2007) Foreign Direct Investment-Growth Nexus: A Review of the Recent Literature, International Journal of Applied Econometrics and

Quantitative Studies.

Reiter, S. L., and Steensma, H. K. (2010) Human Development and Foreign

Direct Investment in Developing Countries: The Influence of FDI Policy and Corruption. World Development.

Stehrer, R., và Woerz, J (2009), Attract FDI! – A Universal Golden Rule?

Empirical Evidence for OECD and Selected non-OECD Countries, European

Journal of Development Research.

Stiglitz, J. E (2006) Making Globalization Work. New York: W.W Norton and

Company.

Tekin, R. B (2012) Economic Growth, Export and Foreign Direct Investment in

Least Developed Countries: A Panel Granger Causality Analysis. Economic

Modelling.

Tintin, Cem (2012) Does Foreign Direct Investmnet Spur Economic Growth and

Development? A Comparative Study. Annual The European Trade Study Group

(ETSG) Conference.

Tintin, Cem (2012), “Foreign Direct Investment Inflows and Economic Freedoms: Evidence From Central and Eastern European Countries”, ABSRC Conference, 28-30 March 2012, Venice, Italy.

UNCTAD (2010). World Investment Report 2010: Investment in a Low-Carbon

Economy. New York and Geneva: United Nations.

William E. Griffiths, R. Carter Hill, Guay C. Lim, Using eviews for principles of

PHỤ LỤC

Phụ lục A: Ảnh hưởng FDI lên tăng trưởng kinh tế

Bảng A1: Kết quả hồi quy OLS tăng trưởng kinh tế

Mơ hình có hiện tượng tự tương quan. Bảng A2: Kết quả kiểm định Wald

Kết quả là có sự khác nhau về tung độ gốc của các biến.Mơ hình FEM có thể khả thi.Tiếp theo ta kiểm định Hausman để xác định FEM hay REM thì sẽ phù hợp hơn.

Bảng A3: Kết quả kiểm định Hausman test:

Bảng A4: Kết quả mơ hình REM

Kết quả có hiện tượng tự tương quan. Bảng A5: Kết quả mơ hình EGLS

Phụ lục B: Ảnh hưởng FDI lên phát triển kinh tế

Bảng B1: Kết quả Phát triển kinh tế với biến HDI

Bảng B1.1: Kết quả hồi quy OLS

Kết quả có hiện tượng tự tương quan giữa các biến. Bảng B1.2: Kết quả kiểm định Wald test

Kết quả có sự khác nhau về tung độ gốc của các biến. Bảng B1.3: Kết quả kiểm định Hausman

Bảng B1.4: Kết quả mơ hình FEM

Mơ hình có hiện tượng tự tương quan.

Bảng B1.5: Kết quả EGLS điều chỉnh phương sai thay đổi và và tự tương quan

Bảng B2: Kết quả Phát triển kinh tế với biến EDU

Bảng B2.1: Kết quả hồi quy OLS

Kết quả có hiện tượng tự tương quan.

Kết quả kiểm định có sự khác nhau về tung độ gốc của các biến. Bảng B2.2: Kết quả kiểm định Hausman

Bảng B2.4: Kết quả kiểm định REM

Có hiện tượng tự tương quan trong mơ hình.

Bảng B2.5: Kết quả EGLS điều chỉnh phương sai thay đổi theo thời gian và tự tương quan

Bảng B3: Kết quả Phát triển kinh tế với biến HEALTH

Bảng B3.1: Kết quả hồi quy OLS

Kết quả có hiện tượng tự tương quan giữa các biến. Bảng B3.2: Kết quả kiểm định Wald

Có sự khác biệt về tung độ gốc các biến với mức ý nghĩa 10%. Bảng B3.3: Kết quả kiểm định Hausman

Bảng B3.4: Kết quả kiểm định REM

Kết quả có hiện tượng tự tương quan.

Phụ lục C: Ảnh hưởng FDI lên tăng trưởng kinh tế phân theo

nhóm nước

Bảng C1: Kết quả hồi quy OLS

Bảng C2: Kết quả kiểm định Wald

Bảng C3: Kết quả kiểm định Hausman

Bảng C4: Kết quả kiểm định REM

Bảng C5: Kết quả EGLS điều chỉnh phương sai thay đổi theo thời gian và tự tương quan

Phụ lục D: Ảnh hưởng FDI lên phát triển kinh tế phân theo nhóm

nước

Bảng D1: Kết quả hồi quy theo biến HDI: Bảng D1.1: Kết quả hồi quy OLS:

Kết quả có hiện tương tự tương quan trong mơ hình. Bảng D1.2: Kết quả kiểm định Wald

Có sự khác biệt tung độ gốc các biến. Do đó, mơ hình OLS khơng phải mơ hình phù hợp để sử dụng.

Bảng D1.3: Kết quả mơ hình GLS có điều chỉnh hiện tượng phương sai thay đổi theo thời gian và tự tương quan

Bảng D2: Kết quả theo biến EDU Bảng D2.1: Kết quả hồi quy OLS

Bảng D2.2: Kết quả kiểm định Wald

Bảng D2.3: Kết quả mơ hình EGLS có điều chỉnh phương sai thay đổi theo thời gian và tự tương quan

Bảng D3: Kết quả theo biến HEALTH Bảng D3.1: Kết quả hồi quy OLS

Mơ hình có hiện tượng tự tương quan.

Bảng D3.2: Kết quả EGLS có điều chỉnh phương sai thay đổi theo thời gian và tự tương quan

Phụ lục E: Các tiêu chí đánh giá của tự do hố quốc gia

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ảnh hưởng của FDI lên tăng trưởng và phát triển kinh tế tại các quốc gia châu á , luận văn thạc sĩ (Trang 57 - 74)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(74 trang)