Ma trận hệ số tương quan giữa các biến độc lập

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các nhân tố ảnh hưởng đến khả năng thanh khoản của các ngân hàng thương mại việt nam (Trang 73 - 74)

SIZE CAP ROA NIM NPL TATSA CEA GDP INF Ficyes

SIZE 1.00 CAP -0.72 1.00 ROA -0.37 0.42 1.00 NIM -0.09 0.32 0.28 1.00 NPL 0.08 0.01 -0.30 -0.01 1.00 TATSA 0.74 -0.45 -0.08 -0.07 0.03 1.00 CEA 0.02 0.21 -0.18 0.66 0.16 -0.16 1.00 GDP -0.20 0.07 0.25 -0.12 -0.29 0.01 -0.37 1.00 INF -0.19 0.14 0.19 0.08 0.05 -0.03 -0.04 -0.21 1.00 ficyes -0.18 0.10 0.13 -0.08 -0.06 -0.02 -0.06 -0.46 0.46 1.00

Nguồn: Xử lý số liệu từ phần mềm STATA.

Theo dữ liệu thu được thì hệ số tương quan giữa các cặp biến có khoảng từ

0.0147 đến 0.7353. Theo lý thuyết tương quan và Hồi quy, Hệ số tương quan cho

biết độ mạnh của mối tương quan tuyến tính giữa hai biến. Hệ số tương quan dương trong trường hợp có tương quan tuyến tính đồng biến và âm khi tương quan tuyến tính nghịch biến. Theo lý thuyết tương quan và Hồi quy thì hệ số tương quan cặp

giữa các biến độc lập lớn hơn 0.8 là tương quan mạnh, nếu nằm trong khoảng 0.4 – 0.8 thì tương quan trung bình và nhỏ hơn 0.4 là tương quan yếu.

Hệ số tương quan của các biến độc lập < 0.8 cho thấy khơng có hiện tượng đa cộng tuyến với các biến.

4.6 Kiểm định các giả thuyết của mơ hình hồi quy

Kiểm định phương sai thay đổi

Phương sai của sai số thay đổi sẽ làm cho các ước lượng thu được bằng phương pháp OLS vững nhưng không hiệu quả, các kiểm định số hồi quy khơng cịn đáng tin cậy. Kiểm định phương sai thay đổi bằng kiểm định Breusch-Pagan / Cook-Weisberg thu được kết quả như sau:

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các nhân tố ảnh hưởng đến khả năng thanh khoản của các ngân hàng thương mại việt nam (Trang 73 - 74)