CHƢƠNG 3 : PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.2. Quy trình nghiên cứu
Bài nghiên cứu này đƣợc thực hiện theo quy trình gồm 5 bƣớc nhƣ sau:
Bước 1: Xác định rõ vấn đề nghiên cứu, tìm hiểu mối quan hệ giữa các nhân tố
trong mơi trƣờng ERP tới lợi ích kế tốn doanh nghiệp. Sau đó, bài nghiên cứu sẽ tìm hiểu các lý thuyết và mơ hình nghiên cứu có liên quan đến vấn đề này, xây dựng mơ hình nghiên cứu phù hợp với điều kiện thực tế tại Việt Nam.
Bước 2: Xây dựng thang đo cho các nhân tố trong mơ hình. Các thang đo trong bài nghiên cứu này chủ yếu đƣợc kế thừa từ những nghiên cứu trƣớc đó và đƣợc điều chỉnh lại thơng qua việc phân tích, đánh giá nội dung nhân tố. Bảng câu hỏi khảo sát sẽ đƣợc xây dựng từ những thang đo sau khi hiệu chỉnh.
Bước 4: Dữ liệu sau khi thu thập sẽ đƣợc thống kê lại, loại bỏ những dữ liệu
không phù hợp với nghiên cứu. Sau đó, dữ liệu chính thức sẽ đƣợc phân tích để kiểm định lại mơ hình thuyết và các giả thuyết đề ra qua sự hỗ trợ của phần mềm SPSS 18.0. Cụ thể, các thang đo này đƣợc đánh giá lại bằng hệ số tin cậy Cronbach Anpha và phân tích nhân tố khám phá EFA. Sau khi kiểm định lại thang đo, các biến quan sát còn lại sẽ sử dụng để kiểm định giả thiết và mơ hình nghiên cứu bằng phƣơng pháp phân tích tƣơng quan, hồi qui tuyến tính bội.
Bước 5: Kết quả nghiên cứu sau khi phân tích sẽ đƣợc trình bày lại. Kỹ thuật
so sánh, đối chiếu với kết quả của những nghiên cứu trƣớc cũng đƣợc sử dụng để có thể đƣa ra kết luận chính xác cho sự tác động của các nhân tố trong mơi trƣờng ERP đến lợi ích kế tốn trong doanh nghiệp.
Hình 3.1. Quy trình nghiên cứu
CƠ S Ở L Ý TH UY Ế T Khảo sát, n ≥ 140
KIỂM ĐỊNH THANG ĐO XÂY DỰNG THANG ĐO
XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ NC
MƠ HÌNH, GIẢ THUYẾT NC
PHÂN TÍCH NHÂN TỐ EFA
KẾT QUẢ NC
Tƣơng quan hồi quy
KIỂM ĐỊNH MƠ HÌNH, GIẢ THUYẾT NC
Hệ số cronbach anlpha
Loại nhân tố có EFA thấp