Ma trận hệ số tƣơng quan

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các nhân tố thuộc hệ thống hoạch định nguồn lực doanh nghiệp (ERP) có tác động đến lợi ích công tác kế toán của các doanh nghiệp tại thành phố hồ chí minh (Trang 75)

Hệ số

Pearson BEN SYSQ INCQ SERQ INFQ

BEN 1

SYSQ 0.603 1

INCQ 0.753 0.285 1

SERQ 0.499 0.382 0.305 1

INFQ 0.658 0.234 0.478 0.165 1

(Nguồn: Số liệu được tóm tắt từ phụ lục 03)

Kết quả phân tích tƣơng quan cho thấy, hệ số tƣơng quan giữa biến INCQ -

Chất lượng chức năng kiểm sốt của ERP có tƣơng quan mạnh nhất với BEN- Lợi ích cơng tác kế tốn của ERP (hệ số tƣơng quan bằng 0.753), các biến SYSQ - Chất lượng hệ thống ERP và INFQ - Chất lượng thơng tin ERP cũng có tƣơng quan chặt

chẽ (> 0.6), biến SERQ - Chất lượng dịch vụ ERP là tƣơng quan yếu nhất. Tuy

nhiên, để làm rõ mối quan hệ nhân quả giữa các biến độc lập và BEN, tác giả tiến hành chạy phân tích hồi quy.

4.4.2. Kiểm tra sự phù hợp của mơ hình

Để đánh giá mức độ sự phù hợp phù hợp của mơ hình đối với mơ hình hồi quy bội, chúng ta dựa vào hệ số xác định R2 (Nguyễn Đình Thọ, 2011). Kết quả từ bảng tóm tắt mơ hình cho thấy R2 điều chỉnh bằng 0.842, điều này có nghĩa là mơ hình hồi quy tuyết tính đã xây dựng phù hợp đến 84.2%.

Bảng 4.13. Tóm tắt mơ hình (Model Summary)

Mơ hình R R2 R2 điều chỉnh Sai lệch chuẩn

của đo lƣờng

1 0.919 0.845 0.842 0.21011

(Nguồn: Số liệu được tóm tắt từ phụ lục 03)

4.4.3. Kiểm định giả thuyết nghiên cứu

Phép kiểm định F đƣợc sử dụng để kiểm tra mối quan hệ tuyến tính giữa biến phụ thuộc với tập hợp các biến độc lập. Hay nói cách khác, phép kiểm định F đƣợc

sử dụng để kiểm định giả thuyết H0: β1 = β2 = β3 = β4 = 0. Nếu chúng ta bác bỏ đƣợc giả thuyết H0 thì cũng có nghĩa là các biến độc lập đƣợc xây dựng trong mơ hình giải thích đƣợc sự thay đổi của biến phụ thuộc.

Bảng 4.14. Phân tích phƣơng sai (ANOVA)

Mơ hình Tổng độ lệch bình phƣơng Bậc tự do df Độ lệch bình phƣơng trung bình Giá trị F Mức ý nghĩa Sig 1 Hồi quy 41.433 4 10.358 234.630 0.000 Phần dƣ 7.593 172 0.044 Tổng 49.027 176

(Nguồn: Số liệu được tóm tắt từ phụ lục 03)

Kết quả kiểm định F từ bảng phân tích ANOVA (bảng 4.14) cho thấy mức ý nghĩa p - value (Sig) = 0.000, có nghĩa là giả thuyết H0 bị bác bỏ và mơ hình hổi quy là phù hợp. Tiếp theo, chúng ta sẽ phân tích trọng số hồi quy của các biến độc lập này. Bảng 4.15. Trọng số hồi quy Mơ hình Hệ số chƣa chuẩn hóa Hệ số đã chuẩn hóa T Sig Đa cộng tuyến Beta Sai số

chuẩn Beta T VIF

1 Hằng số 0.334 0.110 3.026 0.003 SYSQ 0.230 0.023 0.328 9.845 0.000 0.812 1.231 INCQ 0.342 0.028 0.441 12.375 0.000 0.708 1.412 SERQ 0.138 0.025 0.183 5.495 0.000 0.812 1.231 INFQ 0.236 0.024 0.340 9.893 0.000 0.761 1.314

Kết quả phân tích hồi quy cho thấy cả bốn biến độc lập đều có tác động cùng chiều tới BEN (p-value nhỏ hơn 0.05 và hệ số β dƣơng). Trong đó, biến INCQ có tác động mạnh nhất lên BEN (hệ số beta chuẩn hóa lớn nhất 0.441) và biến SERQ có tác động yếu nhất trong bốn biến (hệ số beta chuẩn hóa bằng 0.183). Nhƣ vậy, các giả thuyết đƣa ra đƣợc chấp nhận:

Giả thuyết H1: Chất lượng hệ thống ERP có tương quan với lợi ích cơng tác kế tốn.

Giả thuyết H2: Chất lượng thơng tin do ERP cung cấp có tương quan với lợi ích cơng tác kế tốn.

Giả thuyết H3: Chất lượng dịch vụ của của một hệ thống ERP có tương quan với lợi ích cơng tác kế tốn.

Giả thuyết H4: Chức năng kiểm soát của một hệ thống ERP có tương quan với lợi ích cơng tác kế tốn.

4.4.4. Phân tích ảnh hưởng của các biến độc lập định tính

Trong chƣơng 2, chúng ta cũng giả định rằng các yếu tố Thời gian sử dụng ERP, Loại hình doanh nghiệp, Lĩnh vực kinh doanh và Loại phần mềm ERP mà doanh nghiệp đó đang sử dụng khác nhau thì Lợi ích cơng tác kế tốn của ERP cũng khác nhau. Do đó, tác giả sẽ kiểm định lại những yếu tố này có thật sự ảnh hƣởng hay tạo ra sự khác biệt trong Lợi ích cơng tác kế tốn của ERP hay không.

4.4.4.1. Kiểm tra cho thời gian sử dụng ERP

Kết quả kiểm định cho thấy thời gian ứng dụng ERP khác nhau đều khơng có ảnh hƣởng tới lợi ích kế tốn (p-value của kiểm định F bằng 0.058 lớn hơn 0.05).

Test of Homogeneity of Variances

BEN Levene Statistic df1 df2 Sig. .626 3 173 .599 ANOVA BEN

Sum of Squares

df Mean Square F Sig.

Between Groups 2.069 3 .690 2.541 .058

Within Groups 46.958 173 .271

Total 49.027 176

(Nguồn: Kết quả chạy từ phần mềm SPSS 18.0) 4.4.4.2. Kiểm tra cho ngành nghề kinh doanh

Kết quả cho thấy ngành nghề kinh doanh khác nhau đều khơng có ảnh hƣởng tới lợi ích kế tốn (p-value của kiểm F bằng 0.904 lớn hơn 0.05).

Test of Homogeneity of Variances

BEN Levene Statistic df1 df2 Sig. .765 1 173 .383 ANOVA BEN Sum of Squares

df Mean Square F Sig.

Between Groups .160 3 .053 .189 .904

Within Groups 48.867 173 .282

Total 49.027 176

(Nguồn: Kết quả chạy từ phần mềm SPSS 18.0) 4.4.4.3. Kiểm tra cho loại hình doanh nghiệp

Kết quả cho thấy loại hình doanh nghiệp khác nhau đều khơng có ảnh hƣởng tới lợi ích kế tốn (p-value của kiểm F bằng 0.606 lớn hơn 0.05)

Test of Homogeneity of Variances BEN Levene Statistic df1 df2 Sig. 1.098 2 174 .336 ANOVA BEN Sum of Squares

df Mean Square F Sig.

Between Groups .281 2 .141 .502 .606

Within Groups 48.745 174 .280

Total 49.027 176

(Nguồn: Kết quả chạy từ phần mềm SPSS 18.0) 4.4.4.4. Kiểm tra cho phần mềm sử dụng

Kết quả cho thấy sử dụng phần mềm ERP khác nhau đều khơng có ảnh hƣởng tới lợi ích kế tốn (p-value của kiểm F bằng 0.292 lớn hơn 0.05).

Test of Homogeneity of Variances

BEN Levene Statistic df1 df2 Sig. 1.584 3 173 .195 ANOVA BEN

Sum of Squares

df Mean Square F Sig.

Between Groups 1.044 3 .348 1.254 .292

Within Groups 47.983 173 .277

Total 49.027 176

(Nguồn: Kết quả chạy từ phần mềm SPSS 18.0)

4.4.5. Dị tìm vi phạm đa cộng tuyến

Trong mơ hình hồi qui tuyến tính bội, chúng ta có thêm giả thiết là các biến độc lập khơng có tƣơng quan hồn tồn với nhau. Vì vậy, khi ƣớc lƣợng mơ hình hồi quy bội chúng ta phải kiểm tra giả thiết này thông qua kiểm tra hiện tƣợng đa cộng tuyến. Để kiểm tra hiện tƣợng này, chúng ta sử dụng hệ số phóng đại phƣơng sai VIF. Ngoài ra, hệ số tƣơng quan của các biến độc lập với biến phụ thuộc cũng cần đƣợc xem xét khi kiểm tra đa cộng tuyến.

Nhìn lại bảng trọng số hồi quy (bảng 4.15), chúng ta thấy hệ số phóng đại phƣơng sai VIF của các biến độc lập trong mơ hình đều nhỏ hơn 2, điều này chứng minh mơ hình hồi quy khơng vi phạm hiện tƣợng đa cộng tuyến. Ngồi ra, kết quả phân tích từ bảng Ma trận hệ số tƣơng quan (bảng 4.12) cho thấy hệ số tƣơng quan của tất cả các nhân tố đều nhỏ hơn 0.8 nên hiện tƣợng đa cộng tuyến không xảy ra.

4.4.6. Kết quả nghiên cứu và bàn luận

Hệ số β đã chuẩn hóa từ bảng 4.15 sẽ đƣợc dùng để so sánh mức độ tác động của các biến độc lập vào biến phụ thuộc. Phƣơng trình hồi quy đƣợc viết lại nhƣ sau:

Lợi ích cơng tác kế toán của ERP = 0.328 x Chất lƣợng hệ thống ERP + 0.340 x

Chất lƣợng thông tin của ERP + 0.183 x Chất lƣợng dịch vụ của ERP + 0.441 x

Chất lƣợng KSNB của ERP

Kết quả phân tích hồi quy cho thấy việc xây dựng mơ hình các nhân tố liên quan đến hệ thống ERP tác động đến lợi ích của cơng tác kế tốn là hồn tồn phù

hợp. Cả bốn biến độc lập có tác động, trong đó nhân tố liên quan đến chất lƣợng kiểm soát của một phần mềm ERP là có tác động mạnh nhất (β = 0.441). Nhân tố Chất lƣợng thông tin do ERP cung cấp cũng tác động mạnh cùng chiều đối với lợi công tác kế toán (với hệ số β = 0.340). Tiếp đến là Chất lƣợng hệ thống ERP với hệ số β = 0.328 và tác động ở mức độ yếu nhất trong 4 nhân tố là Chất lƣợng dịch vụ từ nhà cung cấp ERP (β = 0.183). Mặc dù mức độ tác động kháu nhau nhƣng cả bốn nhân tố này đều có tƣơng quan cùng chiều đối với lợi ích cơng tác kế tốn.

Kết quả nghiên cứu này phù hợp với mơ hình nghiên cứu của DeLone (2003) khi cho rằng Chất lƣợng hệ thống, Chất lƣợng thông tin và Chất lƣợng dịch vụ là các yếu tố quyết định đến thái độ sử dụng, từ đó tạo ra đƣợc những lợi ích cho DN sử dụng nó. Hơn nữa, kết quả này cũng hoàn toàn ủng hộ kết quả nghiên cứu của Gable (2003) và Ifnedo (2006), đó là cả ba yếu tố này đều tác động đến sự thành công của một hệ thống ERP. Một hệ thống ERP đƣợc đánh giá thành cơng khi nó tạo ra đƣợc nhiều lợi ích cho DN ứng dụng nó. Ngoài ra, kết quả nhận diện nhân tố Chất lƣợng kiểm soát của ERP góp phần quan trọng trong việc đem lại lợi ích kế toán cho DN cũng phù hợp với nghiên cứu của Hsiung (2014). Mặc dù kết quả nghiên cứu cho Hsiung tập trung vào việc đánh giá tác động Chất lƣợng kiểm soát của ERP đến việc tạo ra hiệu quả của hoạt động kiểm soát nội bộ, nhƣng tác giả cho rằng lợi ích của hoạt động KSNB và lợi ích của việc kiểm soát hiệu quả một hệ thống thông tin kế toán là nhƣ nhau, đều nhằm hƣớng đến một mục tiêu chung là mang lại thơng tin kế tốn đáng tin cậy và hợp lý, đây cũng chính là lợi ích mong đợi nhất của cơng tác kế tốn. Do đó, chức năng kiểm sốt của ERP càng hiệu quả thì càng đem lại lợi ích trong cơng tác kế tốn.

Hình 4.1. Kết quả kiểm định mơ hình nghiên cứu

Chất lƣợng hệ thống ERP

Chất lƣợng thông tin của ERP

Chất lƣợng dịch vụ của ERP L I ÍC H N G T Á C K TO ÁN Chất lƣợng kiểm soát của ERP

β = 0.328 Sig = 0.000

β = 0.340 Sig = 0.000

β = 0.183 Sig = 0.000

KẾT LUẬN CHƢƠNG 4

Chƣơng 4 đã trình bày lại kết quả nghiên cứu thơng qua sự hỗ trợ của phần mềm SPSS 18.0, các kỹ thuật phân tích và phƣơng pháp đánh giá đƣợc vận dụng nhƣ đánh giá độ tin cậy Cronbach Alpha, phân tích nhân tố khám phá EFA, kiểm định lại mơ hình hồi quy tuyến tính và kiểm tra hiện tƣợng đa cộng tuyến trong mơ hình. Kết quả phân tích cho thấy các nhân tố liên quan đên hệ thống ERP là Chất lƣợng hệ thống, Chất lƣợng thông tin, Chất lƣợng dịch vụ và Chất lƣợng chức năng kiểm sốt đều có tác động tích cực đến lợi ích của cơng tác kế toán trong DN, tuy nhiên mức đọ tác động của chúng khác nhau. Các biến liên quan đến dặc thù DN hay loại phần mềm ERP khơng làm ảnh hƣởng đến lợi ích của cơng tác kế tốn. Kết quả nghiên cứu cũng đƣợc tóm gọn lại thơng qua phƣơng trình hồi quy nhƣ sau:

BEN = 0.328 x SYSQ + 0.340 x INFQ + 0.183 x SERQ + 0.441 x INCQ Từ việc chứng minh đƣợc các nhân tố trong mơ hình có tác động tích cực đến lợi ích cơng tác kế tốn, chƣơng 5 tác giả sẽ cố gắng tìm ra một số giải pháp để cải thiện các nhân tố này nhằm tối đa hóa đƣợc lợi ích trong cơng tác kế tốn của DN.

Chƣơng 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

5.1. Kết luận chung về bài nghiên cứu

Mặc dù chi phí triển khai cho một phần mềm ERP khá cao, thời gian triển khai lâu dài, nguy cơ dẫn tới việc triển khai thất bại cũng rất lớn nhƣng việc ứng dụng ERP vào hoạt động kinh doanh lại đƣợc xem là một xu thế tất yếu nhằm nâng cao năng lực cạnh canh của DN trong bối cảnh hội nhập quốc tế hiện nay. Cũng chính vì lý do đó mà rất nhiều DN trên thế giới nói chung và tại Việt Nam nói riêng đã quyết định ứng dụng phần mềm ERP, số DN còn lại chƣa sử dụng ERP nhƣng họ đang rất quan tâm và cũng có ý định triển khai trong tƣơng lai. ERP hứa hẹn sẽ mang lại nhiều lợi ích cho DN đặt niềm tin vào ứng dụng nó, bài nghiên cứu này là một nghiên cứu thực nghiệm để chứng minh hệ thống ERP thực sự đem lại nhiều lợi ích cho các DN trên địa bàn Tp. HCM.

Trên nền tảng lý thuyết liên quan đến hệ thống ERP và cơng tác kế tốn kết hợp với việc kế thừa thành quả của một số nghiên cứu trên thế giới và Việt Nam, tác giả đã tiến hành xây dựng mơ hình nghiên cứu về các nhân tố tác động đến lợi ích cơng tác kế tốn. Kết quả từ việc phân tích các số liệu khảo sát thực tế cho thấy, các nhân tố liên quan đến phần mềm ERP nhƣ Chất lƣợng hệ thống, Chất lƣợng thông tin, Chất lƣợng dịch vụ và Chất lƣợng chức năng kiểm sốt đều có tác động đến lợi ích của cơng tác kế tốn. Hơn nữa, nghiên cứu cũng chứng minh đƣợc rằng mức độ tác động của các nhân tố này có sự khác biệt, cụ thể nhƣ sau:

BEN = 0.328 x SYSQ + 0.340 x INFQ + 0.183 x SERQ + 0.441 x INCQ Trong các nhân tố trên, Chất lƣợng chức năng kiểm sốt của ERP có tác động mạnh nhất (mức độ tác động là 0.441), Chất lƣợng thông tin và Chất lƣợng hệ thống ERP có mức độ tác động mạnh gần giống nhau và Chất lƣợng dịch vụ từ nhà cung cấp ERP có sự tƣơng quan yếu nhất với lợi ích cơng tác kế tốn (0.183).

Việc đƣa ra mức độ tác động của các nhân tố này có ý nghĩa thực tiễn quan trọng và là cơ sở để các DN có thể tìm ra đƣợc các giải pháp nhằm cải thiện các yếu tố liên quan đến phần mềm ERP, từ đó có thể tăng cƣờng đƣợc lợi ích cơng tác kế tốn. Kết quả nghiên cứu này cũng là cơ sở để nhà cung cấp ERP trong nƣớc có thể

cải thiện hơn nữa chất lƣợng phần mềm ERP để phù hợp hơn với tình hình ứng dụng thực tế tại Việt Nam và tăng sức cạnh tranh so với các phần mềm ERP nƣớc ngồi. Hơn thế nữa, kết quả nghiên cứu cũng có ý nghĩa trong việc tham vấn cho các DN đang có ý định sử dụng, giúp họ nhận ra những nhân tố nào liên quan đến phần mềm thật sự tác động đến lợi ích nhận đƣợc để từ đó đƣa ra quyết định lựa chọn phần mềm đúng đắn và phù hợp hơn.

5.2. Một số kiến nghị nhằm tối đa hóa lợi ích trong cơng tác kế tốn tại DN

Nghiên cứu chứng minh hệ thống ERP thực sự đem lại nhiều lợi ích cho các DN trên địa bàn Tp. HCM. Tuy nhiên, lợi ích nhƣ kỳ vọng và hồn tồn khơng gặp khó khăn gì trong khi sử dụng hệ thống thì vẫn khơng đạt đƣợc. Cụ thể nhƣ, một số ý kiến cho rằng hệ thống ERP không phải dễ dàng sử dụng nhƣ mong đợi. Bản thân ERP cũng tồn tại những nhƣợc điểm vốn có của nó, do mang tính tích hợp nhiều dữ liệu nên hệ thống trở nên nặng nề, quá trình vận hành hay xảy ra sự cố kỹ thuật là điều khó tránh khỏi. Dựa vào kết quả nghiên cứu về sự tác động của phần mềm ERP đến lợi ích cơng tác kế tốn tại DN, tác giả cũng xin đƣa ra những kiến nghị nhằm tối đa hóa lợi ích trong cơng tác kế tốn nói riêng và của tồn DN nói chung.

5.2.1. Tăng cường chất lượng kiểm soát của phần mềm ERP

Chúng ta nhận thấy rằng hiệu quả của việc sử dụng một phần mềm ERP phụ thuộc vào nhiều nhân tố, trong đó ảnh hƣởng lớn nhất là chất lƣợng chức năng kiểm soát của ERP. Cũng có thể dễ dàng hiểu đƣợc tại sao nhân tố này lại đóng vai trị quan trọng quyết định đến việc triển khai và sử dụng ERP một cách thành cơng, nó khơng chỉ làm ảnh hƣởng trực tiếp đến chất lƣợng thơng tin kế tốn của DN và cịn ảnh hƣởng đến cả quy trình kiểm sốt nội bộ của doanh nghiệp đó. Một hệ thống ERP đƣợc xem là đáng tin cậy khi nó đƣợc thiết lập với các chức năng kiểm soát một cách chặt chẽ và nghiêm ngặt. Mặt khác, việc nhìn nhận thực trạng cũng nhƣ đặc điểm ứng dụng ERP tại các DN Việt Nam đóng vai trị rất quan trọng trong việc đƣa là đƣợc giải pháp đúng đắn nhằm cải thiện đƣợc chức năng kiểm soát của một phần mềm ERP. Theo Nguyễn Bích Liên (2012), quy trình kiểm soát tại các DN Việt Nam chƣa cao, một số DN vẫn chƣa thực hiện kiểm tra phần mềm ERP một

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các nhân tố thuộc hệ thống hoạch định nguồn lực doanh nghiệp (ERP) có tác động đến lợi ích công tác kế toán của các doanh nghiệp tại thành phố hồ chí minh (Trang 75)