Thang đo N Thấp nhất Cao nhất Trung bình Độ lệch chuẩn
Dữ liệu liên quan đến kế toán đƣợc thu thập
đầy đủ và chính xác hơn 177 2 5 3.54 0.746
Lƣu trữ dữ liệu mang tính tập trung và an tồn
hơn 177 1 5 3.20 0.769
Chia sẻ dữ liệu nhanh chóng và linh hoạt hơn 177 2 5 3.92 0.760 Giảm sai sót trong q trình xử lý thơng tin 177 2 5 3.83 0.862 Cải thiện chất lƣợng thơng tin kế tốn đầu ra 177 2 5 3.62 0.722 Thơng tin kế tốn đƣợc cung cấp kịp thời hơn 177 2 5 3.79 0.627 Giảm bớt khối lƣợng công việc cho nhân viên
kế toán 177 1 5 3.83 0.742
Tính dễ sử dụng 177 1 5 3.18 1.004
Tính dễ tìm hiểu và dễ học hỏi 177 1 5 3.28 0.921 Đáp ứng yêu cầu của ngƣời sử dụng 177 1 5 3.18 1.001 Tính hiệu quả của các tính năng hệ thống 177 1 5 3.30 0.963
Không bị lỗi khi hoạt động 177 1 5 2.85 0.901
Giao diện dễ thích nghi 177 1 5 2.71 0.755
Tính tích hợp dữ liệu 177 1 5 3.73 0.996 Tính đầy đủ của thơng tin do ERP cung cấp 177 1 5 3.54 0.923 Tính kịp thời của thơng tin do ERP cung cấp 177 1 5 3.61 0.762 Tính dễ hiểu của thơng tin do ERP cung cấp 177 1 5 4.01 0.859 Tính ngắn ngọn, súc tích của thơng tin do
ERP cung cấp 177 1 5 3.28 1.390
Tính đáng tin cậy do ERP cung cấp 177 1 5 3.78 0.854 Nhà cung cấp ERP luôn thực hiện các dịch vụ
hỗ trợ nhƣ đã cam kết ban đầu 177 1 5 3.20 0.842 Nhà cung cấp ERP cung cấp dịch vụ hỗ trợ kỹ
thuật một cách nhanh chóng khi có vấn đề phát sinh
177 1 5 3.19 0.835
Nhân viên hỗ trợ kỹ thuật ERP có kinh
nghiệm và chun mơn tốt 177 1 5 2.67 0.815
Dịch vụ hỗ trợ kỹ thuật từ nhà cung cấp ERP
đạt đƣợc hiệu quả nhƣ mong đợi 177 1 5 2.62 0.811 Phần mềm ERP kiểm sốt tốt q trình nhập
liệu 177 2 5 4.03 0.753
Phần mềm ERP kiểm soát tốt quyền truy cập
dữ liệu và hệ thống 177 2 5 3.76 0.936
Phần mềm ERP có khả năng phát hiện lỗi và
ngăn ngừa gian lận 177 1 5 3.88 0.981
Phần mềm ERP giúp cải thiện chất lƣợng
thông tin đầu ra 177 1 5 3.98 0.908
(Nguồn: Số liệu khảo sát từ bảng câu hỏi ở phụ lục 01)
Biến phụ thuộc
Lợi ích cơng tác kế tốn: đƣợc đo lƣờng từ câu số 1 đến câu số 7 với giá trị trung bình của thang đo thấp nhất là 3.20 và giá trị cao nhất là 3.92, điều này cho
thấy đa số ngƣời trả lời đều cho rằng hệ thống ERP thực sự mang lại lợi ích trong cơng tác kế tốn của DN.
Biến độc lập
Chất lƣợng hệ thống ERP: đƣợc đo lƣờng từ câu số 8 đến câu số 15 với giá
trị trung bình của thang đo dao động từ 2.71 đến 4.17, trong đó đa số các biến quan sát nhận đƣợc câu trả lời trong khoảng 2.61 đến 3.4, điều này cho thấy đa số ngƣời sử dụng có quan điểm trung lập về chất lƣợng hệ thống ERP hiện đang sử dụng. Tuy nhiên một số đặc điểm liên quan đến chất lƣợng hệ thống ERP đƣợc đánh giá khá cao tính dễ nâng cấp, cập nhật của hệ thống.
Chất lƣợng thông tin của ERP: đƣợc đo lƣờng từ câu số 16 đến câu số 20
với giá trị trung bình dao động từ 3.28 đến 4.01, cho thấy đa số ngƣời trra lời đều đánh giá cao chất lƣợng thông tin do ERP cung cấp.
Chất lƣợng dịch vụ của ERP: đƣợc đo lƣờng từ câu số 21 đến câu số 24 với
giá trị trung bình thấp nhất là 2.62 và giá trị cao nhất 3.20, điều này chứng tỏ đa số ngƣời trả lời đều có ý kiến trung lập đối với chất lƣợng dịch vụ từ nhà cung cấp ERP.
Chất lƣợng chức năng kiểm soát của ERP: đƣợc đo lƣờng từ câu số 25 đến
câu số 28 với giá trị trung bình dao động từ 3.76 đến 4.03 cho thấy đa số câu trả lời đều đồng ý rằng hệ thống ERP mà họ đang sử dụng có chức năng kiểm sốt tốt.
Nhìn chung, các nhân tố đƣợc của mơ hình nghiên cứu đƣợc ngƣời dùng đánh giá ở các mức độ đồng ý khác nhau, ngoài ra đối với mỗi biến quan sát trong từng nhân tố thì quan điểm đánh giá của ngƣời dùng cũng có sự thay đổi. Có thể là do sự khác biệt về phần mềm sử dụng và đặc thù DN đã tạo ra sự khác biệt trong các bảng trả lời, vì vậy chúng ta cần kiểm định lại xem các yếu tố liên quan đến đặc điểm phần mềm và đặc điểm DN có tác động gì đến chất lƣợng hệ thống ERP và lợi ích cơng tác kế tốn hay khơng.
4.2. Đánh giá thang đo bằng hệ số Cronbach Alpha
Mục đích của việc đánh giá độ tin cậy của thang đo thơng qua hệ số Cronbach Alpha là để tìm ra các biến quan sát cần giữ lại và loại bỏ các biến không cần thiết
trong 28 biến quan sát (đã trình bày ở chƣơng 3). Điều kiện chấp nhận thang đo là hệ số Cronbach Alpha của thang đó phải lớn hơn 0.6 và hệ số tƣơng quan với biến tổng phải lớn hơn 0.3 (Nunnally & Burnstein, 1994). Ngƣợc lại, khi biến đó có hệ số tƣơng quan biến tổng (Corrected Item-Total Correlation) nhỏ hơn 0.3 thì sẽ bị loại để làm cho hệ số Cronbach Alpha tăng lên. Kết quả phân tích Cronbach Alpha của các thành phần nhân tố cụ thể nhƣ sau
4.2.1. Thành phần Chất lượng hệ thống ERP
Bảng 4.5a. Kết quả Cronbach Alpha của Chất lƣợng hệ thống ERP trƣớc khi loại biến
Biến quan sát Trung bình thang đo nếu loại biến Phƣơng sai thang đo nếu loại biến Tƣơng quan biến - tổng Cronbach Alpha nếu loại biến
Chất lƣợng hệ thống ERP: Cronbach Alpha = 0.814
SYSQ1 23.76 16.469 0.714 0.763 SYSQ2 23.66 17.523 0.639 0.777 SYSQ3 23.75 16.211 0.756 0.756 SYSQ4 23.63 16.029 0.823 0.746 SYSQ5 24.08 18.055 0.579 0.786 SYSQ6 24.22 18.241 0.696 0.774 SYSQ7 22.23 22.630 0.017 0.849 SYSQ8 23.20 21.364 0.103 0.854
(Nguồn: Số liệu được tóm tắt từ phụ lục 03)
Kết quả hệ số Cronbach Alpha của thang đo Chất lƣợng hệ thống ERP là 0.814, hệ số tƣơng quan biến - tổng đều cao ngoại trừ biến SYSQ7 - Tính dễ nâng cấp, dễ cập nhật của hệ thống và SYSQ8 - Tính tích hợp dữ liệu lần lƣợt là 0.017 và
0.103 nhỏ hơn 0.3. Tác giả sẽ tiến hành loại hai biến này và kiểm định lại thu đƣợc kết quả nhƣ bảng 4.5b.