Thang đo phí dịch vụ kế tốn

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các nhân tố ảnh hưởng chất lượng thông tin báo cáo tài chính được thực hiện bởi kế toán dịch vụ của các doanh nghiệp nhỏ và vừa ở TP HCM (Trang 46)

CHƯƠNG 3 : PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.4 Thiết kế nghiên cứu định lượng

3.4.2.7 Thang đo phí dịch vụ kế tốn

Như trong đề cập phía trên của luận văn thì theo nghiên cứu của Ismail 2009 thì các DNNVV bị hạn chế các nguồn lực thì nên th ngồi các chức năng đó để cải thiện tổ chức của họ. Nhưng chính việc th ngồi này cũng làm cho các DNNVV phải đối diện với một khó khăn khác đó là giá chi phí th ngồi. Để cân đối khả năng tài chính của mình thì giá phí dịch vụ kế tốn cũng là một trong những yếu tố quan trọng khi doanh nghiệp quyết định thuê dịch vụ kế toán. Theo nghiên cứu của Ganesan (2010) cho thấy người mua sẽ nhận thức được là khi họ trả một mức phí khác nhau thì họ sẽ nhận được kết quả khác nhau từ người bán.

Để kiểm tra nhân tố phí dịch vụ kế tốn có ảnh hưởng đến chất lượng TT BCTC của DNNVV, tác giả đề xuất các biến quan sát: chi phí cho cơng tác kế toán sẽ thấp hơn khi doanh nghiệp th kế tốn bên ngồi, đối với các điều khoản khơng có trong hợp đồng thì DN phải trả thêm phí, phí dịch vụ là một trong những yếu tố đầu tiên khi DN

th kế tốn bên ngồi, phí dịch vụ kế tốn được thương lượng trên mức độ công việc mà họ thực hiện, phí dịch vụ kế tốn được trả đúng hạn thì BCTC được lập đúng hạn 3.4.2.8 Thang đo tổ chức kiểm toán

Lý thuyết đại diện cho thấy rằng các nhà quản trị doanh nghiệp sử dụng các biện pháp để phòng ngừa các rủi ro trong doanh nghiệp như các nghiệp vụ cố tình che giấu dữ liệu khi đó họ sẽ nhờ sự trợ giúp từ các nguồn bên ngoài như thuê đơn vị kiểm toán. Trong nghiên cứu của Klai và cộng sự (2010) cho thấy loại cơng ty kiểm tốn có tác động đến CLTT BCTC bên cạnh đó thì nghiên cứu của Nguyễn Thị Phương Hồng (2016) và Nguyễn Xuân Hưng & Phạm Quốc Thuần (2016) cũng đề cập đến yếu tố tổ chức kiểm tốn có tác động đến CLTT BCTC đối với các doanh nghiệp niêm yết. Tác giả đưa các biến có liên quan đến tổ chức kiểm tốn vào bài luận văn như là: Quy mơ của cơng ty kiểm tốn có ảnh hưởng đến BCTC của các DN, các doanh nghiệp quy định phải kiểm tốn thì việc vận dụng các chuẩn mực kế tốn sẽ tốt hơn, trình độ của kiểm tốn viên có ảnh hưởng đến BCTC của doanh nghiệp, mục đích kiểm tốn BCTC có ảnh hưởng đến chất lượng BCTC, tổ chức kiểm toán giúp các DN phát hiện các nghiệp vụ kinh tế chưa phù hợp.

3.4.2.9 Thang đo chất lượng thông tin BCTC

Trong nghiên cứu của Ferdy van Beest và cộng sự (2009) về đo lường các đặc tính của báo cáo tài chính, tác giả đã đưa ra thang đo lường về tính khách quan, trung thực, dễ hiểu, kịp thời và có thể so sánh được. Thang đo về chất lượng thông tin BCTC trong nghiên cứu của Phạm Quốc Thuần (2016) gồm có ba thành phần là thích hợp, trình bày trung thực và nhân tố gia tăng chất lượng thơng tin. Các cơng trình nghiên cứu khác nhau sẽ đựa vào bối cảnh nghiên cứu khác nhau để tiếp cận với CLTT BCTC. Yêu cầu chung về thơng tin BCTC là nó phải giúp người sử dụng biết được tình hình tài chính của DN rõ ràng, đáng tin cậy, dễ hiểu để có thể đưa ra các quyết định kinh tế phù hợp. Tác giả lựa chọn áp dụng các quy định của kế toán Việt Nam trong việc xác định các tính chất của thơng tin. Thơng tư 200/2014/TT-BTC đã có những cập nhật cho phù hợp với sự phát triển của kế toán và hội nhập của Việt Nam

đối với các chuẩn mực quốc tế. Các tiêu chuẩn về thơng tin KT theo 3 nhóm: Nội dung thơng tin: phản ánh trung thực, hợp lý; Phương pháp ghi nhận và xử lý: đầy đủ trên mọi khía cạnh trọng yếu, có thể kiểm chứng, kịp thời và dễ hiểu; Trình bày thơng tin: trình bày nhất qn, có thể so sánh

Tác giả đưa các biến có liên quan đến chất lượng thơng tin BCTC như: Thơng tin trên BCTC phải được trình bày khách quan, BCTC trình bày trung thực các sự kiện liên quan đến tình hình kinh doanh của DN, BCTC cung cấp đầy đủ và kịp thời các sự kiện có liên quan đến tình hình kinh doanh của DN, BCTC có thuyết minh được trình bày rõ ràng và dễ hiểu, BCTC của doanh nghiệp có những thơng tin có thể dễ dàng so sánh giữa các năm.

Bảng 3.1: Tổng hợp thang đo các nhân tố ảnh hưởng đến CLTT BCTC được lập bởi kế toán dịch vụ của các DNNVV.

Biến quan sát

hiệu

Chất lượng TT BCTC

Thông tin trên BCTC phải được trình bày khách quan CL1 BCTC trình bày trung thực các sự kiện liên quan đến tình hình kinh doanh

của DN CL2

BCTC cung cấp đầy đủ và kịp thời các sự kiện có liên quan đến tình hình

kinh doanh của DN CL3 BCTC có thuyết minh được trình bày rõ ràng, dễ hiểu CL4 BCTC của doanh nghiệp có những thơng tin có thể dễ dàng so sánh giữa

các năm CL5

Trình độ của kế tốn viên dịch vụ

Kinh nghiệm của kế toán viên dịch vụ TD1 Kế toán viên dịch vụ có sự am hiểu về pháp luật và chính sách thuế TD2 Kế tốn viên dịch vụ có sự am hiểu về lĩnh vực hoạt động của doanh

nghiệp khách hàng TD3 Kế toán viên dịch vụ có khả năng sắp xếp và lưu trữ hồ sơ chứng từ TD4 Kế toán viên dịch vụ thường xuyên được cập nhật kiến thức TD5

Phần mềm kế toán

PMKT hỗ trợ cho người sử dụng tuân thủ các quy định của Nhà nước về kế

tốn PM1

PMKT có phân quyền người sử dụng PM2 PMKT có thể lưu thơng tin đã chỉnh sửa dữ liệu PM3 PMKT phải tự động xử lý và đảm bảo sự chính xác về số liệu kế tốn PM4 PMKT phù hợp với đặc điểm kinh doanh của DN PM5

Thời gian hoạt động của doanh nghiệp

DN hoạt động càng lâu càng có kinh nghiệm trong việc lập BCTC TG1 DN hoạt động càng lâu thì chất lượng BCTC càng cao hơn TG2 DN hoạt động càng lâu càng có kinh nghiệm trong việc lựa chọn dịch vụ kế

tốn th ngồi TG3

DN hoạt động càng lâu càng có kinh nghiệm hơn trong việc đánh giá các

khoản mục trên BCTC TG4 DN hoạt động càng lâu càng có kinh nghiệm hơn trong việc lưu trữ chứng

từ kế tốn TG5

Chính sách thuế

Cơ quan thuế quy định các nội dung bắt buộc phải trình bày trên BCTC TU1

DN phải điều chỉnh số liệu theo quyết định của cơ quan thuế khi quyết toán

thuế TU2

Thời gian quy định nộp BCTC ảnh hưởng đến CL BCTC TU3

Khi doanh nghiệp khơng thực hiện đúng các quy định của thuế thì sẽ bị

phạt TU4

Chính sách thuế có ảnh hưởng đến việc lựa chọn hình thức hạch tốn kế

tốn của DN TU5

Trình độ của nhà quản trị

Nhà quản trị có thể đọc và hiểu các dữ liệu được trình bày trên BCTC QT1 Nhà quản trị có thể hiểu được các chính sách kế tốn áp dụng tại DN của

họ QT2

Nhà quản trị sử dụng máy tính hỗ trợ cơng việc quản lý QT3 Nhà quản trị có thể dùng các ứng dụng internet QT4 Nhà quản trị có thể hiểu được cơ sở dữ liệu kế toán QT5 Sự hỗ trợ của nhà quản trị

Nhà quản trị cung cấp đầy đủ hóa đơn chứng từ cho đơn vị dịch vụ HT1 Nhà quản trị đánh giá cao vai trò của đơn vị dịch vụ HT2 Nhà quản trị yêu cầu các thông tin trên BCTC phải trung thực và hợp lý HT3 Nhà quản trị ln hỗ trợ kế tốn dịch vụ trong việc thu thập dữ liệu HT4 Nhà quản trị cung cấp hóa đơn chứng từ cho đơn vị dịch vụ đúng thời gian

quy định HT5

Phí dịch vụ kế tốn

Chi phí cho cơng tác kế tốn sẽ thấp hơn khi doanh nghiệp thuê kế tốn bên

ngồi PH1

Đối với các điều khoản khơng có trong hợp đồng thì DN phải trả thêm phí PH2 Phí dịch vụ là một trong những yếu tố đầu tiên khi DN th kế tốn bên

ngồi PH3

Phí dịch vụ kế tốn được thương lượng trên mức độ công việc mà họ thực

hiện PH4

Phí dịch vụ kế tốn được trả đúng hạn thì BCTC được lập đúng hạn PH5

Tổ chức kiểm toán

Các doanh nghiệp quy định phải kiểm tốn thì việc vận dụng các chuẩn

mực kế tốn sẽ tốt hơn KT2 Trình độ của kiểm tốn viên có ảnh hưởng đến BCTC của doanh nghiệp KT3 Mục đích kiểm tốn BCTC có ảnh hưởng đến chất lượng BCTC KT4 Tổ chức kiểm toán giúp các DN phát hiện các nghiệp vụ kinh tế chưa phù

hợp KT5

(Nguồn: tác giả tổng hợp)

3.5 Phương pháp nghiên cứu

Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là xác định các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng TT BCTC được lập bởi kế toán dịch vụ của các DNNVV và mức độ tác động của các nhân tố này đến chất lượng thông tin BCTC, tác giả đã tiến hành thu thập, tìm hiểu sau đó tổng hợp các lý thuyết nền, các cơng trình nghiên cứu trước có liên quan đến lĩnh vực nghiên cứu, tác giả kế thừa kết quả từ các nghiên cứu trước để tìm ra mơ hình và các giả thuyết nghiên cứu. Tác giả sử dụng phương pháp định lượng, kỹ thuật khảo sát trực tiếp thông qua phiếu khảo sát để thu thập số liệu. Việc chọn mẫu ngẫu nhiên theo phương pháp phi xác suất.

Các nghiên cứu liên quan đến chất lượng TT BCTC của các doanh nghiệp được nghiên cứu khá nhiều nhưng đối với nghiên cứu về chất lượng TT BCTC được lập bởi các đơn vị dịch vụ thì chưa có nhiều nên tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu suy diễn-định lượng để xác định và đo lường các nhân tố có ảnh hưởng đến chất lượng TT BCTC được lập bởi các đơn vị dịch vụ. Để có thể nhận diện được các yếu tố có ảnh hưởng đến chất lượng TT BCTC được lập bởi các đơn vị dịch vụ tác giả dựa vào các lý thuyết nền như là lý thuyết bất cân xứng, lý thuyết tín hiệu, lý thuyết đại diện và lý thuyết phụ thuộc nguồn lực. Tác giả kế thừa các nhân tố có liên quan đến chất lượng TT BCTC từ nghiên cứu trước sau đó hiệu chỉnh cho phù hợp với các DNNVV có sử dụng dịch vụ kế tốn bên ngồi ở TP.HCM. Nghiên cứu định lượng sử dụng cơng cụ thống kê để tính tốn các giá trị trung bình, độ lệch chuẩn của các giá trị cần đo, từ đó có thể đánh giá mức độ đồng ý của người tham gia khảo sát đối với các biến quan sát, bên cạnh đó thì nghiên cứu định lượng giúp kiểm định thang đo, mơ hình nghiên cứu và các giả thuyết được đặt ra. Phương pháp hệ số tin cậy Cronbach’s

Alpha và phân tích yếu tố khám phá EFA được sử dụng để kiểm định thang đo, phương pháp phân tích tương quan và hồi quy tuyến tính bội được sử dụng để kiểm định giả thuyết và mơ hình nghiên cứu.

3.5.1 Phương pháp hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha

Kiểm định độ tin cậy thang đo Cronbach's Alpha là công cụ dùng để phản ánh mức độ tương quan giữa các biến quan sát trong cùng một nhân tố. Nó cho biết trong các biến quan sát của một nhân tố, biến nào đã đóng góp vào việc đo lường khái niệm nhân tố, biến nào không.

Các tiêu chuẩn trong kiểm định độ tin cậy thang đo Cronbach's Alpha:

 Theo nghiên cứu của Nunnally (1978) nếu một biến đo lường có hệ số tương

quan biến tổng Corrected Item – Total Correlation ≥ 0.3 thì biến đó đạt u cầu, nếu những biến có hệ số này nhỏ hơn 0.3 thì cần loại ra khỏi mơ hình.

 Mức giá trị hệ số Cronbach’s Alpha (Hoàng Trọng, Chu Nguyễn Mộng Ngọc

(2008)

 Từ 0.6 trở lên: thang đo lường đủ điều kiện

 Từ 0.7 đến gần bằng 0.8: thang đo lường sử dụng tốt.

 Từ 0.8 đến gần bằng 1: thang đo lường rất tốt.

3.5.2 Phương pháp phân tích nhân tố (Exploratory Factor Analysis – EFA)

Phân tích nhân tố (EFA – Exploratory Factor Analysis) là phương pháp được sử dụng để thu nhỏ và tóm tắt các dữ liệu. Trong q trình nghiên cứu, người ta có thể thu thập được số lượng biến khá lớn và các biến này thường có liên hệ với nhau và số lượng của các biến quan sát này phải được thu gọn xuống một số lượng mà người nghiên cứu có thể sử dụng được. Trong phân tích nhân tố khơng có sự phân biệt của một biến được coi là độc lập, phụ thuộc hay là biến dự đốn như trong phân tích phương sai, hồi qui bội và phân tích biệt số mà nó là một kỹ thuật phụ thuộc lẫn nhau (interdepence) trong đó tồn bộ các mối liên hệ phụ thuộc lẫn nhau sẽ được nghiên cứu. Phương pháp phân tích nhân tố thường được sử dụng trong các trường hợp sau:

 Nhận diện các khía cạnh hay nhân tố giải thích được các liên hệ tương quan

 Nhận diện một tập hợp gồm một số lượng biến mới tương đối ít có tương quan với nhau để thay thế tập hợp biến gốc có tương quan với nhau để thực hiện một phân tích đa biến tiếp theo sau

 Để nhận ra một tập hợp gồm một số ít các biến nổi trội từ một tập hợp nhiều

biến để sử dụng trong các phân tích đa biến kế tiếp

EFA thường được dùng để đánh giá hai loại giá trị của thang đo đó là giá trị hội tụ và giá trị phân biệt.

 Giá trị hội tụ (Convergent validity): là các biến trong một yếu tố có mối tương quan cao với nhau. Hệ số tải phụ thuộc vào kích thước mẫu của bộ dữ liệu, hệ số tải yêu cầu càng cao khi kích thước mẫu càng nhỏ. Thơng thường hệ số tải nhân tố factor loading phải lớn hơn 0.5

 Giá trị phân biệt (Discriminant validity) là mức độ khác biệt và không tương

quan giữa các yếu tố với nhau.

 Phân tích tương quan Pearson thường được thực hiện trước khi phân tích hồi

quy giúp kiểm tra mối tương quan tuyến tính giữa biến phụ thuộc với các biến độc lập có chặc chẽ hay khơng, và điều kiện để thực hiện hồi quy là các biến đó phải tương quan.

 Hệ số tương quan càng tiến về 1 hoặc -1 thì mức độ tương quan càng mạnh và

chặt chẽ

 Mức độ tương quan càng yếu khi hệ số tương quan càng tiến về 0

 Hệ số tương quan bằng 0 thì khơng có mối quan hệ tương quan tuyến tính

nghĩa là khơng có mối liên hệ giữa hai biến hoặc là giữa hai biến đó có mối quan hệ phi tuyến tính

Khi các biến độc lập có mối tương quan mạnh với nhau, có các dấu hiệu như là giá trị sig tương quan giữa các biến độc lập nhỏ hơn 0.05 và giá trị tương quan Pearson lớn hơn 0.4 thì cần xem xét xem có xảy ra hay không hiện tượng đa cộng tuyến (hiện tương đa cộng tuyến là “hiện tượng các biến độc lập trong mơ hình phụ thuộc lẫn nhau và thể hiện được dưới dạng hàm số- hai biến độc lập có quan hệ rất mạnh với nhau, hai biến này phải là một biến nhưng trong mơ hình nhà nghiên cứu lại tách làm

hai biến, hiện tượng đa cộng tuyến vi phạm giả định của mơ hình hồi qui tuyến tính cổ điển là các biến độc lập khơng có mối quan hệ tuyến tính với nhau”)

3.5.3 Phân tích hồi quy tuyến tính

Phân tích hồi quy là một phân tích thống kê để xác định xem các biến độc lập quy định các biến phụ thuộc như thế nào. Sau khi tìm hiểu các biến có mối quan hệ tuyến tính thì thực hiện hồi quy đa biến để đưa tất cả các biến vào một lượt để mơ hình hóa mối quan hệ nhân quả giữa các biến.

Tiếp sau đó tác giả tiến hành sử dụng các phương pháp phân tích, phương pháp tổng hợp, phương pháp lý luận khách quan để đánh giá các nhân tố ảnh hưởng đến CLTT BCTC được thực hiện bởi kế toán dịch vụ của các DNNVV.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các nhân tố ảnh hưởng chất lượng thông tin báo cáo tài chính được thực hiện bởi kế toán dịch vụ của các doanh nghiệp nhỏ và vừa ở TP HCM (Trang 46)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(136 trang)