Count Column N %
Trình độ học vấn
Trung cấp chuyên nghiệp 8 3,2% Cao đẳng 59 23,5% Đại học 175 69,7% Sau đại học 9 3,6% Khác 0 0,0%
Ngành học
Kế toán- Kiểm toán 197 78,5% Quản trị kinh doanh 17 6,8% Tài chính - ngân hàng 9 3,6% Kinh tế học 1 0,4% Khác 27 10,8% Số năm kinh nghiệm trong lĩnh
vực kế tốn, kiểm tốn, tài chính doanh nghiệp Dưới 2 năm 95 37,8% Từ 2 đến 5 năm 109 43,4% Từ 5 đến 8 năm 31 12,4% Trên 8 năm 16 6,4% Thương mại, dịch vụ 193 76,9%
Lĩnh vực hoạt động chính của doanh nghiệp các anh/ chị đang công tác
Sản xuất 22 8,8% Xây dựng 26 10,4% Khác 10 4,0%
Số lượng nhân viên tại doanh nghiệp mà các anh / chị đang công tác Từ 1 người đến 10 người 87 34,7% Từ 11 người đến 50 người 118 47,0% Từ 51 người đến 100 người 26 10,4% Từ 100 người đến 200 người 20 8,0% Trên 200 người 0 0,0%
(Nguồn phân tích dữ liệu từ SPSS)
Trong tổng số 251 đối tượng khảo sát thì có 175 đối tượng khảo sát có trình độ đại học chiếm 69.7%, tiếp theo có 59 đối tượng khảo sát có trình độ cao đẳng chiếm 23.5% , sau đại học có 9 đối tượng khảo sát chiếm 3.6% và có 8 đối tượng khảo sát cịn lại có trình độ cao đẳng chiếm 3.2%, điều này cho thấy trình độ các đối tượng khảo sát chủ yếu có trình độ cao, các đối tượng này phù hợp vì họ có thể hiều được bản chất cuộc khảo sát.
Ngành học của các đối tượng khảo sát chủ yếu là kế tốn kiểm tốn có đến 197 đối tượng thuộc lĩnh vực này chiếm 78.5%, và phần cịn lại thì quản trị kinh doanh chiếm 6.8%, kinh tế học chiếm 1% và các lĩnh vực khác chiếm 10.8%
Các đối tượng khảo sát có kinh nghiệm từ 2 đến 5 năm chiếm số lượng lớn nhất với 109 đối tượng chiếm 43.4%, các đối tượng có kinh nghiệm dưới 2 năm chiếm tỷ lệ 37.8%, tiếp đến là các đối tượng có kinh nghiệm từ 5 đến 8 năm chiếm 12.4%, các đối tượng trên 8 năm kinh nghiệm chiếm 6.4%
Lĩnh vực hoạt động chính của các đối tượng khảo sát là thương mại dịch vụ chiếm 76.9%, xây dựng chiếm 10.4%, sản xuất chiếm 8.8%, các lĩnh vực khác chiếm 4%
Số lượng nhân viên công tác tại đơn vị mà các đối tượng khảo sát đang công tác chiếm tỷ trọng lớn nhất 47% với các đơn vị có từ 11 đến 50 người, tiếp theo là đơn vị có từ 1 đến 10 người chiếm 34.7% phần cịn lại là của các doanh nghiệp có từ 51 đến 200 người, các đơn vị có từ 200 người trờ lên được xếp là DN đã được tác giả loại ra ngay từ đầu không đưa vào mơ hình nghiên cứu.
Qua bảng thống kê mơ tả cho thấy các đối tượng khảo sát thuộc các loại hình doanh nghiệp nhỏ và vừa, chủ yếu hoạt động ở lĩnh vực thương mại dịch vụ. Các đối tượng khảo sát có trình chun mơn chủ yếu là đại học và cao đằng, có kinh nghiệm làm việc trong lĩnh vực
kế tốn tài chính. Qua đó cho thấy các đối tượng được khảo sát phù hợp để lấy kết quả khảo sát.
4.2 Đánh giá độ tin cậy thang đo
Trong bảng khảo sát tác giả đưa ra rất nhiều câu hỏi nghiên cứu, đại diện cho các biến quan sát, tuy nhiên không phải tất cả các biến quan sát đưa ra đều đo lường hợp lý cho một nhân tố nào đó, vì thế tác giả sử dụng phép kiểm định độ tin cậy thang đo Cronbach’s Alpha để phản ánh mức độ tương quan giữa các biến quan sát trong cùng một nhân tố, từ đó cho biết là biến nào đã góp phần đo lường khái niệm nhân tố cịn biến nào khơng.
Từ kinh nghiệm từ các nghiên cứu trước thì hệ số Cronbach’s Alpha từ 0.8 đến gần bằng 1 là thang đo lường rất tốt, từ 0.7 đến 0.8 thì thang đo lường sử dụng tốt, còn từ 0.6 trở lên thì thang đo lường đủ điều kiện (Nguồn: Hồng Trọng, Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008) và một biến đo lường có hệ số tương quan biến tổng lớn hơn hoặc bằng 0.3 thì đạt yêu cầu.
4.2.1 Cronbach’s Alpha của thang đo chất lượng thông tin BCTC Bảng 4.2 Cronbach’s Alpha của thang đo chất lượng thông tin BCTC Bảng 4.2 Cronbach’s Alpha của thang đo chất lượng thông tin BCTC
Cronbach's Alpha N of Items Số biến ,849 5
Biến quan sát Trung bình thang đo nếu
loại biến
Phương sai thang đo nếu
loại biến
Tương quan biến tổng
Cronbach's Alpha nếu loại
biến BCTC được lập trên giả
định hoạt động liên tục 17,13 4,083 ,673 ,814
BCTC trình bày trung thực các sự kiện kinh doanh của DN
BCTC cung cấp đầy đủ kịp thờicác sự kiên kinh doanh của dn 17,24 3,815 ,641 ,825 BCTC có thuyết minh được trình bày rõ ràng, dễ hiểu 17,10 4,125 ,735 ,802 BCTC có thể dễ dàng so sánh qua các năm 17,16 4,244 ,566 ,841
(Nguồn phân tích dữ liệu từ SPSS)
Nhân tố “ Chất lượng thơng tin BCTC” có hệ số Cronbach's Alpha 0.849 > 0.6 và hệ số
tương quan biến tổng lớn hơn 0.3 cho thấy cả năm biến quan sát trong nhân tố này đều đạt độ tin cậy.
4.2.2 Cronbach’s Alpha của thang đo trình độ của kế tốn viên dịch vụ Bảng 4.3 Cronbach’s Alpha của thang đo trình độ của kế tốn viên dịch vụ ( Bảng 4.3 Cronbach’s Alpha của thang đo trình độ của kế tốn viên dịch vụ ( lần 1)
Cronbach's Alpha N of Items Số biến
,757 5
Biến quan sát Trung bình thang đo nếu
loại biến
Phương sai thang đo nếu
loại biến
Tương quan biến tổng
Cronbach's Alpha nếu loại
biến Kinh nghiệm của kế toán
viên 16,71 3,949 ,570 ,698 Kế tốn viên có sự am hiểu về pháp luật và chính sách thuế 16,65 3,819 ,612 ,683 Kế tốn viên dịch vụ có sự am hiểu về lĩnh vực hoạt động của doanh nghiệp khách hàng
16,65 3,843 ,582 ,692
Kế tốn viên có khả năng sắp xếp và lưu trữ hồ sơ chứng từ
Kế toán viên thường xuyên được cập nhật kiến thức
16,67 3,936 ,600 ,689
(Nguồn phân tích dữ liệu từ SPSS)
Nhân tố “Trình độ của kế tốn viên dịch vụ” có hệ số Cronbach's Alpha 0.757 > 0.6 và hệ số tương quan biến tổng lớn hơn 0.3, biến quan sát “Kế tốn viên có khả năng sắp xếp và lưu trữ hồ sơ chứng từ” có hệ số Cronbach's Alpha nếu loại biến là 0.801 cho thấy hệ số Cronbach’s Alpha sẽ tăng lên khi loại biến này. Tiến hành loại biến này ta có được hệ số mới như sau:
Bảng 4.4 Cronbach’s Alpha của thang đo trình độ của kế tốn viên dịch vụ ( lần 2)
Cronbach's Alpha N of Items Số biến
,801 4
Biến quan sát Trung bình thang đo nếu
loại biến
Phương sai thang đo nếu
loại biến
Tương quan biến tổng
Cronbach's Alpha nếu loại
biến Kinh nghiệm của kế toán
viên 12,73 2,486 ,574 ,770 Kế tốn viên có sự am hiểu về pháp luật và chính sách thuế 12,67 2,286 ,679 ,718 Kế tốn viên dịch vụ có sự am hiểu về lĩnh vực hoạt động của doanh nghiệp khách hàng
12,67 2,318 ,637 ,739
Kế toán viên thường xuyên
được cập nhật kiến thức 12,68 2,538 ,567 ,773
(Nguồn phân tích dữ liệu từ SPSS)
Nhân tố “Trình độ của kế tốn viên dịch vụ” có hệ số Cronbach's Alpha 0.801 > 0.6 và hệ số tương quan biến tổng lớn hơn 0.3 cho thấy bốn biến quan sát trong nhân tố này đều đạt độ tin cậy.
4.2.3 Cronbach’s Alpha của thang đo phần mềm kế toán Bảng 4.5 Cronbach’s Alpha của thang đo PMKT Bảng 4.5 Cronbach’s Alpha của thang đo PMKT
Cronbach's Alpha N of Items Số biến
,805 4
Biến quan sát Trung bình thang đo nếu
loại biến
Phương sai thang đo nếu
loại biến Tương quan biến tổng Cronbach's Alpha nếu loại biến PMKT hỗ trợ cho người sử dụng tuân thủ các quy định của Nhà nước về kế toán 12,67 2,014 ,578 ,776 PMKT có phân quyền người sử dụng 12,71 1,769 ,678 ,727 PMKT có thể lưu
thơng tin đã chỉnh sửa dữ liệu 12,78 1,636 ,653 ,744 PMKT phải tự động xử lý và đảm bảo sự chính xác về số liệu kế tốn 12,62 2,053 ,593 ,771
(Nguồn phân tích dữ liệu từ SPSS)
Sau khi xử lý dữ liệu và loại bỏ các biến quan sát chưa đạt yêu cầu thì tác giả có kết quả về nhân tố “Phần mềm kế tốn” có hệ số Cronbach's Alpha 0.805 > 0.6 và có 4 biến quan sát có hệ số tương quan biến tổng lớn hơn 0.3 cho thấy bốn biến quan sát này đều đạt độ tin cậy cần thiết.
4.2.4 Cronbach’s Alpha của thang đo thời gian hoạt động của doanh nghiệp Bảng 4.6 Cronbach’s Alpha của thang đo thời gian hoạt động của doanh Bảng 4.6 Cronbach’s Alpha của thang đo thời gian hoạt động của doanh nghiệp
Cronbach's Alpha N of Items Số biến
Biến quan sát Trung bình thang đo nếu
loại biến
Phương sai thang đo nếu
loại biến Tương quan biến tổng Cronbach's Alpha nếu loại biến DN hoạt động càng lâu càng có kinh nghiệm hơn trong việc đánh giá các khoản mục trên BCTC
4,10 ,303 ,631 .
DN hoạt động càng lâu càng có kinh nghiệm hơn trong việc lưu trữ chứng từ kế toán
4,08 ,258 ,631 .
(Nguồn phân tích dữ liệu từ SPSS)
Sau khi xử lý dữ liệu và loại bỏ các biến quan sát chưa đạt yêu cầu thì tác giả có kết quả về nhân tố “Thời gian hoạt động của doanh nghiệp” có hệ số Cronbach's Alpha 0.772 > 0.6 và có 2 biến quan sát có hệ số tương quan biến tổng lớn hơn 0.3 cho thấy hai biến quan sát này đều đạt độ tin cậy cần thiết.
4.2.5 Cronbach’s Alpha của thang đo chính sách thuế Bảng 4.7 Cronbach’s Alpha của thang đo chính sách thuế Bảng 4.7 Cronbach’s Alpha của thang đo chính sách thuế
Cronbach's Alpha N of Items Số biến
,777 5
Biến quan sát Trung bình thang đo nếu
loại biến
Phương sai thang đo nếu
loại biến
Tương quan biến tổng
Cronbach's Alpha nếu loại
biến Cơ quan thuế quy định
các nội dung bắt buộc phải trình bày trên BCTC
DN phải điều chỉnh số liệu theo quyết định của cơ quan thuế khi quyết toán thuế
17,04 3,402 ,604 ,717
Thời gian quy định nộp BCTC ảnh hưởng đến CL BCTC
17,05 3,414 ,572 ,730
Khi doanh nghiệp không thực hiện đúng các quy định của thuế thì sẽ bị phạt
16,87 3,936 ,597 ,725
Chính sách thuế có ảnh hưởng đến việc lựa chọn hình thức hạch tốn kế tốn của DN
16,93 4,107 ,493 ,754
(Nguồn phân tích dữ liệu từ SPSS)
Nhân tố “ Chính sách thuế” có hệ số Cronbach's Alpha 0.777 > 0.6 và hệ số tương quan biến tổng lớn hơn 0.3 cho thấy cả năm biến quan sát trong nhân tố này đều đạt độ tin cậy.
4.2.6 Cronbach’s Alpha của thang đo trình độ của nhà quản trị Bảng 4.8 Cronbach’s Alpha của thang đo trình độ của nhà quản trị Bảng 4.8 Cronbach’s Alpha của thang đo trình độ của nhà quản trị
Cronbach's Alpha N of Items Số biến
,833 5
Biến quan sát Trung bình thang đo nếu
loại biến
Phương sai thang đo nếu
loại biến
Tương quan biến tổng
Cronbach's Alpha nếu loại
biến
Nhà quản trị có thể đọc và hiểu các dữ liệu được trình bày trên BCTC
Nhà quản trị có thể hiểu được các chính sách kế tốn áp dụng tại DN của họ 17,12 3,162 ,579 ,817 Nhà quản trị sử dụng máy tính hỗ trợ cơng việc quản lý 17,06 3,141 ,653 ,794 Nhà quản trị có thể dùng các ứng dụng internet 17,01 3,260 ,679 ,789 Nhà quản trị có thể hiểu
được cơ sở dữ liệu kế toán
17,07 3,171 ,634 ,799
(Nguồn phân tích dữ liệu từ SPSS)
Nhân tố “ Chính sách thuế” có hệ số Cronbach's Alpha 0.833 > 0.6 và hệ số tương quan biến tổng lớn hơn 0.3 cho thấy cả năm biến quan sát trong nhân tố này đều đạt độ tin cậy.
4.2.7 Cronbach’s Alpha của thang đo sự hỗ trợ của nhà quản trị- sự cung cấp
hóa đơn chứng từ của doanh nghiệp cho đơn vị dịch vụ
Bảng 4.9 Cronbach’s Alpha của thang đo sự hỗ trợ của nhà quản trị- sự cung cấp hóa đơn chứng từ của doanh nghiệp cho đơn vị dịch vụ
Cronbach's Alpha N of Items Số biến
,862 4
Item-Total Statistics
Biến quan sát Trung bình thang đo nếu
loại biến
Phương sai thang đo nếu
loại biến
Tương quan biến tổng
Cronbach's Alpha nếu loại
biến Nhà quản trị cung cấp đầy
đủ hóa đơn chứng từ cho đơn vị dịch vụ
12,69 2,983 ,716 ,822
Nhà quản trị đánh giá cao
Nhà quản trị luôn hỗ trợ kế toán dịch vụ trong việc thu thập dữ liệu
12,65 3,013 ,736 ,814
Nhà quản trị cung cấp hóa đơn chứng từ cho đơn vị dịch vụ đúng thời gian quy định
12,67 3,045 ,701 ,828
(Nguồn phân tích dữ liệu từ SPSS)
Sau khi xử lý dữ liệu và loại bỏ các biến quan sát chưa đạt u cầu thì tác giả có kết quả về nhân tố “Sự hỗ trợ của nhà quản trị - sự cung cấp hóa đơn chứng từ của doanh nghiệp cho đơn vị dịch vụ” có hệ số Cronbach's Alpha 0.862> 0.6 và có 4 biến quan sát có hệ số tương quan biến tổng lớn hơn 0.3 cho thấy bốn biến quan sát này đều đạt độ tin cậy cần thiết.
4.2.8 Cronbach’s Alpha của thang đo phí dịch vụ kế tốn
Bảng 4.10 Cronbach’s Alpha của thang đo phí dịch vụ kế tốn
Cronbach's Alpha N of Items Số biến
,849 4
Biến quan sát Trung bình thang đo nếu
loại biến
Phương sai thang đo nếu
loại biến
Tương quan biến tổng
Cronbach's Alpha nếu loại
biến Chi phí cho cơng tác kế
toán sẽ thấp hơn khi doanh nghiệp thuê kế tốn bên ngồi
12,82 2,924 ,688 ,812
Đối với các điều khoản khơng có trong hợp đồng thì DN phải trả thêm phí
12,89 2,488 ,738 ,787
Phí dịch vụ là một trong những yếu tố đầu tiên khi DN thuê kế toán bên ngồi
Phí dịch vụ kế tốn được thương lượng trên mức độ công việc mà họ thực hiện
12,84 2,924 ,687 ,812
(Nguồn phân tích dữ liệu từ SPSS)
Tác giả xử lý dữ liệu và loại bỏ các biến quan sát chưa đạt yêu cầu thu được kết quả về nhân tố “Phí dịch vụ kế tốn” có hệ số Cronbach's Alpha 0.849> 0.6 và có 4 biến quan sát có hệ số tương quan biến tổng lớn hơn 0.3 cho thấy bốn biến quan sát này đều đạt độ tin cậy cần thiết.
4.2.9 Cronbach’s Alpha của thang đo tổ chức kiểm toán
Bảng 4.11 Cronbach’s Alpha của thang đo trình độ của tổ chức kiểm toán
Cronbach's Alpha N of Items Số biến
,717 4
Biến quan sát Trung bình thang đo nếu
loại biến
Phương sai thang đo nếu
loại biến
Tương quan biến tổng
Cronbach's Alpha nếu loại
biến Các doanh nghiệp quy định
phải kiểm tốn thì việc vận dụng các chuẩn mực kế toán sẽ tốt hơn
12,82 1,982 ,532 ,640
Trình độ của kiểm tốn viên có ảnh hưởng đến BCTC của doanh nghiệp
12,80 2,038 ,483 ,668
Mục đích kiểm tốn BCTC có ảnh hưởng đến chất lượng BCTC
12,82 1,780 ,514 ,654
Tổ chức kiểm toán giúp các DN phát hiện các nghiệp vụ kinh tế chưa phù hợp
12,64 2,087 ,501 ,659
Sau khi xử lý dữ liệu và loại bỏ các biến quan sát chưa đạt yêu cầu, tác giả có kết quả về nhân tố “Tổ chức kiểm tốn” có hệ số Cronbach's Alpha 0.717> 0.6 và có 4 biến quan sát có hệ số tương quan biến tổng lớn hơn 0.3 cho thấy bốn biến quan sát này đều đạt độ tin cậy cần thiết.
4.3 Phân tích nhân tố khám phá –EFA
Sau khi đánh giá độ tin cậy của thang đo bằng hệ số Cronbach's Alpha, tiếp theo cần phải đánh giá được giá trị của thang đo. Phương pháp rút trích nhân tố trong EFA là cách thức để rút gọn một tập gồm k biến quan sát thành một tập F (với F< k) các nhân tố có ý nghĩa, bên cạnh đó EFA xem xét mối quan hệ giữa các biến ở tất cả các nhóm nhân tố khác nhau nhằm phát hiện ra những biến quan sát tải lên nhiều nhân tố hoặc các biến quan sát bị phân sai nhân tố so với lúc ban đầu.
Bảng 4.12: Bảng hệ số KMO và kiểm định Bartlett
KMO and Bartlett's Test
Hệ số KMO ,781
Mơ hình Bartlett
Giá trị. Chi-Square 2940,565 Bậc tự do 406 Giá trị P-Value (Sig) ,000
(Nguồn phân tích dữ liệu từ SPSS)