Hệ số Cronbach’Alpha thang đo yếu tố môi trường làm việc

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của nhân viên y tế ngành lao tỉnh tây ninh (Trang 43)

Biến quan sát

Trung bình thang đo nếu loại

biến

Phương sai thang đo nếu

loại biến

Tương quan biến - tổng

Cronbach’s Alpha nếu loại

biến Thang đo môi trường làm việc (Cronbach’s Alpha = 0.819)

MT1 12.42 5.083 .557 .820 MT2 12.17 5.200 .739 .731 MT3 12.05 4.977 .735 .728 MT4 12.11 5.620 .563 .807

Nguồn: Kết quả nghiên cứu của tác giả

Thang đo lãnh đạo có hệ số Cronbach’s Alpha = 0.868 > 0.6 và hệ số tương quan biến tổng của các biến quan sát đo lường đều đạt tiêu chuẩn > 0.3. Mặc dù, thang đo lãnh đạo khi loại biến LD2 thì hệ số Cronbach’s Alpha tăng từ 0.868 lên 0.874 nhưng xét về mặt ý nghĩa thì biến LD2 khơng vi phạm giá trị nội dung của thang đo và mức tăng của Cronbach’s Alpha cũng không đáng kể nên khơng loại biến LD2. Vì vậy, thang đo lãnh đạo đạt yêu cầu và tất cả các biến đều được giữ lại để đưa vào phân tích EFA.

Bảng 4.3: Hệ số Cronbach’Alpha thang đo yếu tố lãnh đạo

Biến quan sát

Trung bình thang đo nếu loại

biến

Phương sai thang đo nếu

loại biến

Tương quan biến - tổng

Cronbach’s Alpha nếu loại

biến Thang đo lãnh đạo (Cronbach’s Alpha = 0.868)

LD1 17.76 10.545 .827 .820 LD 2 17.74 11.123 .513 .874 LD 3 18.24 10.606 .744 .832 LD 4 16.96 11.463 .561 .862 LD 5 17.14 10.684 .675 .843 LD 6 17.32 10.076 .715 .836

Nguồn: Kết quả nghiên cứu của tác giả

Thang đo đồng nghiệp có hệ số Cronbach’s Alpha = 0.830 > 0.6 và hệ số tương quan biến tổng của các biến quan sát đo lường đều đạt tiêu chuẩn > 0.3. Mặc dù, thang đo đồng nghiệp khi loại biến DN4 thì hệ số Cronbach’s Alpha tăng từ 0.830 lên 0.836 nhưng xét về mặt ý nghĩa thì biến DN4 khơng vi phạm giá trị nội dung của thang đo và mức tăng của Cronbach’s Alpha cũng không đáng kể nên khơng loại biến DN4. Vì vậy, thang đo đồng nghiệp đạt yêu cầu và tất cả các biến đều được giữ lại để đưa vào phân tích EFA.

Bảng 4.4: Hệ số Cronbach’Alpha thang đo yếu tố đồng nghiệp

Biến quan sát

Trung bình thang đo nếu

loại biến

Phương sai thang đo nếu

bị loại biến

Tương quan biến - tổng

Cronbach’s Alpha nếu loại

biến Thang đo đồng nghiệp (Cronbach’s Alpha = 0.830)

DN1 10.50 4.928 .752 .744

DN2 11.45 5.380 .734 .761

DN3 10.92 4.963 .627 .801

DN4 10.94 5.113 .557 .836

Nguồn: Kết quả nghiên cứu của tác giả

Thang đo sự cơng nhận có hệ số Cronbach’s Alpha = 0.780 > 0.6 và hệ số tương quan biến tổng của các biến quan sát đo lường đều đạt tiêu chuẩn > 0.3. Mặc dù, thang đo sự công nhận khi loại biến CN2 thì hệ số Cronbach’s Alpha tăng từ 0.780 lên 0.787 nhưng xét về mặt ý nghĩa thì biến CN2 khơng vi phạm giá trị nội dung của thang đo và

mức tăng của Cronbach’s Alpha cũng không đáng kể nên khơng loại biến CN2. Vì vậy, thang đo sự công nhận đạt yêu cầu và tất cả các biến đều được giữ lại để đưa vào phân tích EFA.

Bảng 4.5: Hệ số Cronbach’Alpha thang đo yếu tố sự cơng nhận

Biến quan sát

Trung bình thang đo nếu

loại biến

Phương sai thang đo nếu

bị loại biến

Tương quan biến - tổng

Cronbach’s Alpha nếu loại

biến Thang đo sự công nhận (Cronbach’s Alpha = 0.780)

CN1 8.00 2.071 .684 .628

CN2 7.98 2.373 .534 .787

CN3 7.90 2.010 .638 .679

Nguồn: Kết quả nghiên cứu của tác giả

Thang đo thu nhập và phúc lợi có hệ số Cronbach’s Alpha = 0.730 > 0.6. Tuy nhiên, biến quan sát TN1 có hệ số tương quan biến tổng của biến quan sát không đạt tiêu chuẩn < 0.3 cho nên hệ số Cronbach’s Alpha tăng lên là 0.850 > 0.6 và hệ số tương quan biến tổng của biến quan sát còn lại đều đạt tiêu chuẩn > 0.3. Cịn khi loại biến TN3 thì hệ số Cronbach’s Alpha tăng từ 0.850 lên 0.899 nhưng xét về mặt ý nghĩa thì biến TN3 khơng vi phạm giá trị nội dung của thang đo và mức tăng của Cronbach’s Alpha cũng không đáng kể nên khơng loại biến TN3. Vì vậy, biến quan sát TN1 sẽ bị loại, các biến quan sát còn lại đều được giữ lại để đưa vào phân tích EFA.

Bảng 4.6: Hệ số Cronbach’Alpha thang đo yếu tố thu nhập và phúc lợi

Biến quan sát

Trung bình thang đo nếu

loại biến

Phương sai thang đo nếu

bị loại biến

Tương quan biến - tổng

Cronbach’s Alpha nếu loại

biến Thang đo thu nhập và phúc lợi (Cronbach’s Alpha = 0.850)

TN2 7.06 1.461 .778 .751

TN3 7.08 1.373 .615 .899

TN4 7.97 1.237 .792 .718

Nguồn: Kết quả nghiên cứu của tác giả

Thang đo đào tạo, thăng tiến có hệ số Cronbach’s Alpha = 0.814 > 0.6 và hệ số tương quan biến tổng của các biến quan sát đo lường đều đạt tiêu chuẩn > 0.3. Mặc dù, thang đo đào tạo, thăng tiến khi loại biến DT3 thì hệ số Cronbach’s Alpha tăng từ TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com

0.814 lên 0.885 nhưng xét về mặt ý nghĩa thì biến DT3 khơng vi phạm giá trị nội dung của thang đo và mức tăng của Cronbach’s Alpha cũng không đáng kể nên không loại biến DT3. Vì vậy, thang đo đào tạo và thăng tiến đạt yêu cầu và tất cả các biến đều được giữ lại để đưa vào phân tích EFA.

Bảng 4.7: Hệ số Cronbach’Alpha thang đo yếu tố đào tạo và thăng tiến

Biến quan sát

Trung bình thang đo nếu

loại biến

Phương sai thang đo nếu

bị loại biến

Tương quan biến - tổng

Cronbach’s Alpha nếu loại

biến Thang đo đào tạo và thăng tiến (Cronbach’s Alpha = 0.814)

DT1 10.81 3.580 .777 .693

DT2 11.73 4.035 .820 .694

DT3 11.02 4.682 .376 .885

DT4 10.82 3.954 .633 .767

Nguồn: Kết quả nghiên cứu của tác giả

Thang đo Cơng việc thú vị có hệ số Cronbach’s Alpha = 0.834 > 0.6 và hệ số tương quan biến tổng của các biến quan sát đo lường đều đạt tiêu chuẩn > 0.3. Vì vậy, thang đo Công việc thú vị đạt yêu cầu và tất cả các biến đều được giữ lại để đưa vào phân tích EFA.

Bảng 4.8: Hệ số Cronbach’Alpha thang đo yếu tố Công việc thú vị

Biến quan sát

Trung bình thang đo nếu

loại biến

Phương sai thang đo nếu

bị loại biến

Tương quan biến - tổng

Cronbach’s Alpha nếu loại

biến Thang đo Công việc thú vị (Cronbach’s Alpha = 0.834)

CV1 17.29 3.589 .677 .789 CV2 16.88 3.824 .607 .810 CV3 17.04 4.069 .575 .817 CV4 16.73 4.257 .535 .827 CV5 17.49 3.746 .803 .757

Nguồn: Kết quả nghiên cứu của tác giả

Thang đo động lực làm việc có hệ số Cronbach’s Alpha = 0.798 > 0.6 và hệ số tương quan biến tổng của các biến quan sát đo lường đều đạt tiêu chuẩn > 0.3. Vì vậy, thang đo động lực làm việc đạt yêu cầu và tất cả các biến đều được giữ lại để đưa vào phân tích EFA.

Bảng 4.9: Hệ số Cronbach’Alpha thang đo yếu tố động lực làm việc

Biến quan sát

Trung bình thang đo nếu

loại biến

Phương sai thang đo nếu

bị loại biến

Tương quan biến - tổng

Cronbach’s Alpha nếu loại

biến

Thang đo động lực làm việc (Cronbach’s Alpha = 0.798)

DL1 7.62 .511 .645 .723

DL2 7.67 .475 .617 .756

DL3 7.60 .496 .669 .698

Nguồn: Kết quả nghiên cứu của tác giả

4.3. Phân tích nhân tố khám phá

4.3.1. Phân tích nhân tố các yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc

Thang đo các yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của NVYT gồm có 7 yếu tố với 30 biến quan sát. Sau khi thang đo được đánh giá độ tin cậy bằng kiểm định Cronbach’Alpha đã loại 01 biến TN1 còn lại 29 biến đạt độ tin cậy được đưa vào phân tích EFA.

Tiến hành phân tích: Tập hợp 29 biến quan sát đưa vào phân tích EFA. Kết quả

như sau:

Bảng 4.10: Kết quả kiểm định KMO và Bartlett's của các yếu tố động lực làm việc

Kiểm định KMO và Bartlett's .724

Kiểm định KMO Kiểm định Bartlett's

Approx. Chi-Square 3514.121

df 435

Sig. .000

Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu của tác giả

Kiểm định Bartlett’s là 3514.121 với mứ ý nghĩa giá trị p (Sig) = 0.000 < 0.05 ; do vậy các biến độc lập có tương quan với nhau.

Kiểm định KMO đạt 0.724 > 0.5 thể hiện phần chung giữa các biến, phù hợp với tập dữ liệu. Mức giá trị Eigenvalues lớn hơn 1 rút trích được 7 nhân tố, với tổng phương sai trích 66.545% > 50%.

Kết quả bảng 4.11 cho thấy, các biến quan sát đều có hệ số tải nhân tố (factor loading) > 0.5 đều đạt yêu cầu, khác biệt giữa hệ số nhân tố của một biến quan sát giữa các nhân tố đều > 0.3.

Bảng 4.11: Kết quả phân tích EFA thang đo các yếu tố của động lực làm việc Nhân tố 1 2 3 4 5 6 7 LD3 .878 LD1 .869 LD6 .863 LD5 .742 LD4 .639 LD2 .617 CV5 .893 CV1 .815 CV2 .756 CV3 .701 CV4 .689 DN1 .884 DN2 .869 DN3 .718 DN4 .655 .303 DT2 .901 DT1 .889 DT4 .303 .759 DT3 .535 MT3 .880 MT2 .866 MT4 .733 MT1 .730 TN4 .826 TN2 .815 TN3 .740 TN1 .489 CN1 .878 CN3 .861 CN2 .681

Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu của tác giả

4.3.2. Phân tích nhân tố khám phá thang đo động lực làm việc

Kết quả kiểm định KMO và Barlett cho thấy các biến quan sát của thang đo động lực làm việc có mối tương quan với nhau và đủ điều kiện để phân tích nhân tố. Vì KMO = 0.723 và Sig = 0.000 < 0.05.

Bảng 4.12: Kết quả kiểm định KMO và Bartlett của các yếu tố động lực làm việc

Kiểm định KMO và Bartlett's .723

Approx. Chi-Square 258.138

Kiểm định KMO Kiểm định Bartlett's

df 3

Sig. .000

Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu của tác giả

Dựa vào bảng 4.13 cho thấy, ở mức ý nghĩa Eigenvalues = 2.309> 1, phương sai trích được là 76.964% > 50% đạt yêu cầu.

Bảng 4.13: Tổng phương sai trích

Nhân tố

Giá trị Eigenvalues Tổng bình phương hệ số tải

Tổng % phương sai Phương sai cộng dồn % Tổng % phương sai Phương sai cộng dồn % 1 2.309 76.964 76.964 2.309 76.964 76.964 2 .402 13.411 90.375 3 .289 9.625 100.000

Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu của tác giả

Bảng 4.14: Kết quả phân tích EFA yếu tố động lực làm việc

Biến quan sát Nhân tố

DL1 0.893

DL2 0.887

DL3 0.851

Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu của tác giả

Như vậy, dựa vào các kết quả phân tích nhân tố khám phá (EFA) trên cho thấy thang đo động lực làm việc và 7 yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của NVYT ngành lao tỉnh Tây Ninh đều đạt yêu cầu và thang đo đạt giá trị hội tụ.

Nhân tố Môi trường làm việc gồm 4 biến quan sát: MT1, MT2, MT3, MT4. Nhân tố Lãnh đạo gồm 6 biến quan sát: LD1, LD2, LD3, LD4, LD5, LD6. Nhân tố Đồng nghiệp gồm 4 biến quan sát: DN1, DN2, DN3, DN4.

Nhân tố Sự công nhận gồm 3 biến quan sát: CN1, CN2, CN3.

Nhân tố Thu nhập và phúc lợi gồm 3 biến quan sát: TN2, TN3, TN4. Nhân tố Đào tạo và thăng tiến gồm 4 biến quan sát: DT1, DT2, DT3, DT4. Nhân tố Công việc thú vị gồm 5 biến quan sát: CV1, CV2, CV3, CV4, CV5. Nhân tố động lực làm việc gồm 3 biến quan sát: DL1, DL2, DL3.

4.4. Phân tích tương quan và hồi quy

Từ kết quả phân tích nhân tố khám phá cho thấy có 7 yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của NVYT ngành lao tỉnh Tây Ninh. Tiếp theo, phân tích hồi quy nhằm xác định sự tương quan này có tuyến tính hay khơng và mức độ quan trọng của từng yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của nhân viên.

Phân tích hồi quy được thực hiện với 7 biến độc lập của động lực làm việc bao gồm: môi trường làm việc (MT), lãnh đạo (LD), đồng nghiệp (DN), sự công nhận (CN), thu nhập và phúc lợi (TN), đào tạo và thăng tiến (DT), công việc thú vị (CV) và 1 biến phụ thuộc: động lực làm việc (DL).

4.4.1. Phân tích hệ số tương quan

Kiểm định hệ số tương quan Pearson dùng để kiểm tra mối tương quan giữa các độc lập và biến phụ thuộc trước khi phân tích hồi quy tuyến tính bội. Kết quả phân tích tương quan như sau:

Bảng 4.15: Ma trận hệ số tương quan Pearson Yếu tố MT LD DN CN DT CV TN DL Yếu tố MT LD DN CN DT CV TN DL MT Hệ số tương quan 1 Sig. (2-tailed) N 199 LD Hệ số tương quan .042 1 Sig. (2-tailed) .000 N 199 199 DN Hệ số tương quan .077 .164 * 1 Sig. (2-tailed) .000 .000 N 199 199 199 CN Hệ số tương quan .126 .116 .072 1 Sig. (2-tailed) .000 .000 .000 N 199 199 199 199 DT Hệ số tương quan .043 .239 ** .366** .012 1 Sig. (2-tailed) .000 .000 .000 .000 N 199 199 199 199 199 CV Hệ số tương quan .079 .069 .098 .069 .062 1 Sig. (2-tailed) .000 .000 .000 .000 .000 N 199 199 199 199 199 199 TN Hệ số tương quan .050 .181 * .283** .317** .058 .113 1 Sig. (2-tailed) .000 .000 .000 .000 .000 .000 N 199 199 199 199 199 199 199 DL Hệ số tương quan .288 ** .519** .568** .414** .480** .356** .511** 1 Sig. (2-tailed) .000 .000 .000 .000 .000 .000 .000 N 199 199 199 199 199 199 199 199

Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu của tác giả

Từ kết quả phân tích tương quan trên, ta có thể thấy mối tương quan giữa biến phụ thuộc và biến độc lập: (1) Môi trường làm việc; (2) Lãnh đạo; (3) Đồng nghiệp; (4) Sự công nhận; (5) Thu nhập và phúc lợi; (6) Đào tạo, thăng tiến; (7) Công việc thú vị đều khác 1, như vậy khơng xảy ra tương quan hồn tồn giữa biến độc lập và biến phụ TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com

thuộc với giá trị Sig. < 0.01. Do đó, có thể đưa các biến độc lập vào mơ hình hồi quy để giải thích cho sự thay đổi của biến phụ thuộc là động lực làm việc. Tuy nhiên, mức độ tác động của từng biến độc lập lên biến phụ thuộc sẽ được xác định cụ thể thông qua phân tích hồi quy bội.

4.4.2. Phân tích hồi quy

4.4.2.1. Đánh giá sự phù hợp của mơ hình

Hệ số R2 được dùng để đánh giá sự phù hợp của mơ hình hồi quy tuyến tính đối với dữ liệu, với nguyên tắc R2 càng gần 1 thì mơ hình đã xây dựng càng phù hợp với tập dữ liệu mẫu.

Bảng 4.16 cho thấy mơ hình hồi quy đưa ra tương đối phù hợp với tập dữ liệu mẫu với R2 = 941. Kết quả cũng cho thấy hiệu chỉnh R2 = 0.939 nhỏ hơn R2, cho thấy mơ hình đưa ra giải thích được 93.9% cho tổng thể về mối liên hệ giữa các yếu tố của động lực làm việc của NVYT.

Bảng 4.16: Mơ hình tổng thể

Mơ hình R R2 R2 điều chỉnh Ước lượng sai

số chuẩn

1 .970a .941 .939 .07401

Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu của tác giả

4.4.2.2. Kiểm định sự phù hợp của mơ hình

Kiểm định F sử dụng trong bảng phân tích phương sai kiểm định giả thuyết về độ phù hợp của mơ hình hồi quy tuyến tính tổng thể. Giá trị F = 437.299 và mức ý nghĩa Sig. = 0.000 < 0.05. Do vậy, mơ hình hồi quy tuyến tính đưa ra phù hợp với dữ liệu và có thể sử dụng được.

Bảng 4.17: Kiểm định độ phù hợp của mơ hình Mơ hình Tổng bình phương df Trung bình của bình phương F Sig. Hồi quy 16.768 7 2.395 437.299 .000b 1 Phần dư 1.046 191 .005 Tổng 17.814 198

Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu của tác giả

4.4.2.3. Kết quả phân tích hồi quy và đánh giá mức độ ảnh hưởng từng yếu tố

Trọng số hồi quy B của các biến độc lập, 07 biến có ý nghĩa thống kê các giá trị TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com

Sig. đều nhỏ hơn 0.05: MT (0.000), LD (0.000), DN (0.000), CN (0.000), DT (0.000), CV (0.000), TN (0.000). Về kiểm định đa cộng tuyến, hệ số phóng đại phương sai VIF đều nhỏ hơn 10 (MT: 1.028, LD: 1.103, DN: 1.263, CN 1.146, DT: 1.211, CV: 1.040, TN: 1.240) cho thấy hiện tượng đa cộng tuyến không vi phạm.

Bảng 4.18: Kết quả phân tích hồi quy tuyến tính

Mơ hình Hệ số chưa chuẩn hóa

Hệ số chuẩn hóa

t Sig. Đa cộng tuyến

B Độ lệch chuẩn Beta Dung sai VIF 1 (Constant) -.027 .075 -.367 .714 Môi trường làm việc (MT) .152 .007 .374 21.016 .000 .973 1.028 Lãnh đạo (LD) .147 .009 .316 17.182 .000 .907 1.103

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của nhân viên y tế ngành lao tỉnh tây ninh (Trang 43)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(97 trang)