2.3.3 .Các biến nhân khẩu học và dự định thôi việc
3.2 Nghiên cứu sơ bộ
3.2.1 Thảo luận tay đơi
Q trình nghiên cứu sơ bộ được thực hiện bằng kỹ thuật thảo luận tay đôi thông qua dàn bài lập sẵn kèm bảng thang đo nháp (xem phụ lục dàn bài thảo luận tay đôi) nhằm điều chỉnh thuật ngữ cho thang đo nháp, và bổ sung thêm một số biến quan sát cho thang đo. Sau đó, tác giả sẽ hồn chỉnh thang đo để phù hợp với mục tiêu nghiên cứu.
Trình tự tiến hành nghiên cứu sơ bộ như sau:
Giới thiệu sơ lược về đề tài nghiên cứu.
Tác giả nêu lên định nghĩa về các biến có trong mơ hình nghiên cứu đề xuất. Thảo luận với đáp viên về những biến quan sát có trong thang đo sơ bộ nhằm
xác định những thuật ngữ chưa rõ nghĩa.
Cuối cùng, tác giả hiệu chỉnh thang đo cho phù hợp với mục tiêu nghiên cứu. Kết quả của nghiên cứu sơ bộ là một thang đo hồn chỉnh cho mơ hình dự
định thôi việc của nhân viên công nghệ thông tin.
3.2.2.Kết quả của thảo luận tay đơi
Q trình thảo luận tay đơi được thực hiện qua việc thảo luận trực tiếp, phỏng vấn sâu đối với từng người một. Có 10 người tham gia vào q trình thảo luận tay đôi này. Họ là nhân viên công nghệ thông tin đang làm việc cho các công ty trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh. Trong đó, nếu xét theo độ tuổi, có 4 người trong độ tuổi 30 đến 39, 6 người trong độ tuổi 20 đến 29. Xét về vị trí cơng tác, có 3 người đang làm việc ở cấp quản lý, có 7 người làm việc ở cấp nhân viên. Nếu xét theo thâm niên làm việc tại tổ chức hiện tại, có 3 người làm việc được dưới 1 năm, có 3 người làm việc được từ 1 đến 3 năm, có 3 người làm việc được từ 3 đến 5 năm, có 1 người làm việc được 5 năm.
Dựa trên kết quả của quá trình thảo luận tay đôi, tác giả đã hiệu chỉnh các thuật ngữ, và xây dựng bộ thang đo hồn chỉnh cho các thành phần trong mơ hình nghiên cứu này như sau:
Thang đo sự hài lịng trong cơng việc
Theo Firth (2004), sự hài lịng trong cơng việc được đo lường bởi 8 biến quan sát. Sau khi tác giả tiến hành thảo luận tay đôi, số biến quan sát của thang đo sự hài lịng trong cơng việc được giữ nguyên, chỉ hiệu chỉnh một số thuật ngữ cho phù hợp. Như vậy, thang đo sự hài lòng trong công việc trong nghiên cứu này được đo lường bởi 8 biến quan sát và được mã hóa như sau:
Bảng 3.1 Bảng mã hóa thang đo sự hài lịng trong cơng việc
STT Mã hóa Biến quan sát
1 HL1 Anh/chị hài lịng vì đây là cơng việc ổn định
2 HL2
Anh/chị hài lịng với điều kiện làm việc mà cơng ty cung cấp cho anh/chị (cơ sở vật chất, thiết bị, công cụ, dụng cụ phục vụ cho công việc,…)
3 HL3 Anh/chị hài lịng với các phúc lợi mà cơng ty dành cho anh/chị (như là nhà ở, y tế, phương tiện đi lại, hỗ trợ nghề nghiệp, v.v.) 4 HL4 Anh/chị hài lịng với mức lương cơng ty trả cho anh/chị
5 HL5 Anh/chị hài lịng với sự cơng nhận của công ty về các kết quả công việc mà anh/chị đạt được
6 HL6 Anh/chị hài lịng với mức độ độc lập mà anh/chị có được trong các vai trị cơng việc của anh/chị
7 HL7 Anh/chị hài lịng vì công việc cho anh/chị nhiều cơ hội thăng tiến
8 HL8 Anh/chị hài lịng với cơng việc mà anh/chị đang làm
Thang đo sự căng thẳng trong công việc
Theo Firth (2004), sự căng thẳng trong công việc được đo lường bởi 4 biến quan sát. Sau khi tác giả tiến hành thảo luận tay đôi, số biến quan sát của thang đo sự căng thẳng trong công việc được giữ nguyên, chỉ hiệu chỉnh một số thuật ngữ cho phù hợp. Như vậy, thang đo sự căng thẳng trong công việc trong nghiên cứu này được đo lường bởi 4 biến quan sát và được mã hóa như sau:
Bảng 3.2 Bảng mã hóa thang đo sự căng thẳng trong công việc
STT Mã hóa Biến quan sát
1 CT1 Những áp lực từ công việc khiến anh/chị cảm thấy mất nhiệt huyết
Thang đo dự định thôi việc
Theo Solomon (2013), dự định thôi việc được đo lường bởi 8 biến quan sát. Sau khi tác giả tiến hành thảo luận tay đôi, số biến quan sát của thang đo dự định thôi việc được giữ nguyên, chỉ hiệu chỉnh một số thuật ngữ cho phù hợp. Như vậy, thang đo dự định thôi việc trong nghiên cứu này được đo lường bởi 8 biến quan sát và được mã hóa như sau:
Bảng 3.3 Bảng mã hóa thang đo dự định thơi việc
STT Mã hóa Biến quan sát
1 DDTV1
Anh/chị sẽ rời bỏ công việc hiện tại để làm việc cho một cơng ty khác vì được làm việc ở một vị trí tương tự với mức lương cao hơn
2 DDTV2 Tiếp tục làm việc cho công ty hiện tại sẽ không thực hiện được các ước muốn trong cuộc sống của anh/chị
3 DDTV3 Ngay khi anh/chị tìm được một cơng việc tốt hơn công việc hiện tại, anh/chị sẽ rời bỏ công ty hiện tại
4 DDTV4 Anh/chị thường hay suy nghĩ về việc rời bỏ công việc hiện tại của anh/chị
5 DDTV5 Anh/chị chắc chắn sẽ tìm cơng việc ở một công ty khác trong vòng 3 năm tới
6 DDTV6 Anh/chị sẽ không bao giờ nghĩ đến việc rời bỏ công ty hiện tại 7 DDTV7 Anh/chị không muốn tiếp tục làm việc cho công ty hiện tại 8 DDTV8 Anh/chị sẽ tìm kiếm một công việc mới trong năm tới
3.2.3 Thiết kế bảng câu hỏi
Sau khi hoàn tất việc hoàn chỉnh và xây dựng các thang đo, tác giả tiến hành thiết kế bảng câu hỏi nhằm phục vụ cho việc thu thập dữ liệu. Bảng câu hỏi được thiết kế thành hai phần chính:
Phần đầu tiên là phần chính của bảng câu hỏi giúp khảo sát mức độ cảm nhận của nhân viên đối với các yếu tố như: sự hài lịng trong cơng việc, sự căng thẳng trong công việc, dự định thôi việc. Sau khi tiến hành nghiên cứu sơ bộ, 20 biến quan sát được đưa vào mơ hình để khảo sát. Để đo lường các biến này, tác giả đã sử dụng thang đo Likert 5 mức độ từ “1-hồn tồn khơng đồng ý” đến “5-hoàn toàn đồng ý”, trong đó “3-trung dung”
Phần hai của bảng câu hỏi bao gồm một số câu hỏi về thông tin cá nhân của người trả lời như độ tuổi, giới tính, trình độ học vấn, vị trí cơng tác, thu nhập, nhóm ngành cơng tác. Đây là phần câu hỏi phục vụ cho việc phân tích mơ tả người trả lời theo các nhóm tuổi khác nhau, nhóm giới tính khác nhau, .v.v… Vì đây là những thông tin khá nhạy cảm cho nên các câu hỏi được đưa vào dưới dạng câu hỏi đóng để tăng khả năng hồi đáp của người trả lời