CHƯƠNG 4 : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
4.5 Phân tích tương quan hồi qui tuyến tính bội
4.5.4 Kiểm tra các giả định hồi qui
Giả định liên hệ tuyến tính: giả định này sẽ được kiểm tra bằng biểu đồ
phân tán scatter cho phần dư chuẩn hóa (Standardized residual) và giá trị dự đốn chuẩn hóa (Standardized predicted value). Kết quả tại hình 4.1 cho thấy phần dư phân tán ngẫu nhiên qua đường thẳng qua điểm 0, không tạo thành một hình dạng nào cụ thể nào. Như vậy, giả định liên hệ tuyến tính được đáp ứng.
Giả định phương sai của sai số không đổi: kiểm định tương quan hạng
Spearman (bảng số 5, phụ lục 6) cho thấy giá trị sig của các biến : nỗ lực mong đợi (NL); ảnh hưởng xã hội (AH) và hiệu quả mong đợi (HQ) với giá trị tuyệt đối của phần dư (ABSRES1) lần lượt là 0.909; 0.209; 0.948 đều lớn hơn 0.05, nghĩa là phương sai của sai số không đổi. Như vậy, giả định phương sai của sai số không đổi không bị vi phạm.
Giả định khơng có tương quan giữa các phần dư: Kết quả nhận được từ
bảng 4.10 cho thấy đại lượng thống kê Durbin-Watson có giá trị là 1.959, nằm trong khoảng từ 1 đến 3, nên chấp nhận giả thuyết khơng có sự tương quan chuỗi bậc nhất trong mơ hình.
Giả định phần dư có phân phối chuẩn: kiểm tra biểu đồ phân tán của phần dư hình 4.2 cho thấy phân phối phần dư xấp xỉ chuẩn (trung bình mean gần bằng 0 và độ lệch chuẩn Std= 0.99476 gần bằng 1). Như vậy, giả định phần dư có phân phối chuẩn khơng bị vi phạm. Như vậy, mơ hình hồi qui bội đáp ứng được tất cả các giả định.
Hình 4.2: Biểu đồ tần số Histogram
Tương tự, biểu đồ P-P Plot như hình 4.3 cho thấy rằng các biến quan sát không phân tán quá xa đường thẳng kỳ vọng nên ta có thể khẳng định rằng giả thuyết phân phối chuẩn không bị vi phạm.
Hình 4.3: Phân phối của phần dư quan sát 4.5.5 Kiểm định độ phù hợp mơ hình và hiện tượng đa cộng tuyến. 4.5.5 Kiểm định độ phù hợp mơ hình và hiện tượng đa cộng tuyến.
Kiểm định độ phù hợp của mơ hình
Hệ số R² điều chỉnh là thước đo sự phù hợp được sử dụng cho tình huống hồi quy tuyến tính bội vì nó khơng phụ thuộc vào độ lệch phóng đại của hệ số R². Kết quả phân tích hồi qui bội (bảng 4.10) cho thấy R² điều chỉnh (Adjusted R Square) bằng 0.501 (chi tiết trong bảng số 2, phụ lục 6), nghĩa là mức độ phù hợp của mơ hình là 50.1%.
Bảng 4.10: Tóm tắt mơ hình (Model Summaryb)
Model R R Square Adjusted R Square Std. Error of the Estimate Durbin-Watson 1 .712a .507 .501 .42414 1.959 (Nguồn: Kết quả xử lý bằng phần mềm SPSS)
Kết quả nhận được từ bảng ANOVAb tại bảng 4.11 (chi tiết xem bảng số 3, phụ lục 6) cho thấy trị thống kê F với giá trị Sig. rất nhỏ (= 0.000 < 0.05) cho thấy sẽ an toàn khi bác bỏ giả thuyết Ho. Như vậy, có thể kết luận rằng mơ hình hồi qui bội thỏa mãn các điều kiện đánh giá và kiểm định độ phù hợp cho việc rút ra các kết quả nghiên cứu.
Bảng 4.11: ANOVAb Model Model Sum of Squares Df Mean Square F Sig. 1 Regression 52.452 3 17.484 97.193 .000b Residual 51.089 284 .180 Total 103.542 287 (Nguồn: Kết quả xử lý bằng phần mềm SPSS)
Hiện tượng đa cộng tuyến
Đo lường đa cộng tuyến được thực hiện, kết quả cho thấy hệ số phóng đại phương sai (VIF) có giá trị (bảng 4.9) đạt u cầu (VIF < 10). Vậy mơ hình hồi quy tuyến tính bội khơng có hiện tượng đa cộng tuyến, mối quan hệ giữa các biến độc lập không ảnh hưởng đến kết quả giải thích của mơ hình.
4.5.6 Phương trình hồi qui tuyến tính bội
Với tập dữ liệu thu được trong phạm vi nghiên cứu của đề tài và dựa vào bảng kết quả hồi quy tuyến tính bội (bảng 4.9), phương trình hồi quy tuyến tính bội thể hiện các nhân tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng như sau:
YD = 1.145 + 0 .220*NL + 0.188*AH + 0 .273*HQ
Các biến độc lập (Xi): nhân tố nỗ lực mong đợi (NL); ảnh hưởng xã hội (AH) và hiệu quả mong đợi (HQ).
Biến phụ thuộc (YD): ý định sử dụng.
4.5.7 Phân tích ảnh hưởng của các biến điều tiết
Kiểm định biến giới tính
Kết quả kiểm định t - test tại bảng 4.12 cho thấy khơng có sự khác biệt giữa nam và nữ trong đánh giá hiệu quả mong đợi, nỗ lực mong đợi, ảnh hưởng xã hội và ý định sử dụng do trị Sig đều lớn hơn 0.05.
Do đó, giả thuyết H4a, H4b, H4c khơng được chấp nhận. Nói chính xác, giới tính khơng có ảnh hưởng đến hiệu quả mong đợi, nỗ lực mong đợi, ảnh hưởng xã hội và ý định sử dụng.
Bảng 4.12: Kiểm định về giới tính
Levene's Test for Equality of Variances
t-test for Equality of Means
F Sig. t df Sig. (2- tailed) Mean Differe nce Std. Error Differe nce 95% Confidence Interval of the Difference Lower Upper NL Phương sai bằng nhau .537 .464 -.929 286 .354 -.11012 .11860 -.34357 .12332 Phương sai không bằng nhau -.952 121.619 .343 -.11012 .11568 -.33912 .11888 AH Phương sai bằng nhau 7.119 .008 -.232 286 .817 -.02202 .09488 -.20877 .16473 Phương sai không bằng nhau -.262 146.251 .794 -.02202 .08409 -.18820 .14416 HQ Phương sai bằng nhau .298 .585 -1.689 286 .092 -.20144 .11929 -.43624 .03336 Phương sai không bằng nhau -1.710 119.047 .090 -.20144 .11781 -.43472 .03184 YD Phương sai bằng nhau .886 .347 -.574 286 .566 -.04744 .08261 -.21005 .11516 Phương sai không bằng nhau -.615 131.822 .539 -.04744 .07709 -.19993 .10504 (Nguồn: Kết quả xử lý bằng phần mềm SPSS)
Kiểm định biến độ tuổi
Kết quả kiểm định phương sai Oneway Anova ở bảng 4.13 cho thấy có sự khác biệt trong đánh giá hiệu quả mong đợi, nỗ lực mong đợi, ảnh hưởng xã hội và ý định sử dụng giữa các nhóm tuổi do giá trị Sig đều nhỏ hơn 0.05.
Do đó, giả thuyết H5a, H5b, H5c được chấp nhận. Hay có thể hiểu là độ tuổi có ảnh hưởng đến hiệu quả mong đợi, nỗ lực mong đợi, ảnh hưởng xã hội và ý định sử dụng.
Bảng 4.13: Kiểm định ANOVA
Sum of Squares
df Mean Square F Sig.
NL Between Groups 25.758 2 12.879 19.519 .000 Within Groups 188.049 285 .660 Total 213.807 287 AH Between Groups 10.868 2 5.434 12.332 .000 Within Groups 125.577 285 .441 Total 136.444 287 HQ Between Groups 21.200 2 10.600 15.366 .000 Within Groups 196.602 285 .690 Total 217.802 287 YD Between Groups 26.950 2 13.475 50.140 .000 Within Groups 76.592 285 .269 Total 103.542 287 (Nguồn: Kết quả xử lý bằng phần mềm SPSS)
Phân tích sâu Anova bằng kiểm định Turkey tại bảng 4.14 cho thấy:
- Về nỗ lực mong đợi: có sự khác biệt giữa nhóm tuổi từ 25 đến 35 với hai nhóm tuổi cịn lại do trị Sig đều nhỏ hơn 0.05
- Về ảnh hưởng xã hội: có sự khác biệt giữa nhóm tuổi từ 25 đến 35 với hai nhóm tuổi cịn lại do trị Sig đều nhỏ hơn 0.05
- Về hiệu quả mong đợi: có sự khác biệt giữa 3 nhóm tuổi từ 25 đến 35 với hai nhóm tuổi cịn lại do trị Sig đều nhỏ hơn 0.05
- Về ý định sử dụng: có sự khác biệt giữa 3 nhóm tuổi cịn lại do trị Sig đều nhỏ hơn 0.05
Bảng 4.14: Kiểm định Turkey
Dependent Variable
(I) Tuổi (J) Tuổi Mean Difference (I-J) Std. Error Sig. NL Dưới 25 Từ 25 đến 35 -.51690 * .13082 .000 Từ 36 đến 45 .22869 .16954 .369 Từ 25 đến 35 Dưới 25 .51690 * .13082 .000 Từ 36 đến 45 .74559* .13551 .000 Từ 36 đến 45 Dưới 25 -.22869 .16954 .369 Từ 25 đến 35 -.74559* .13551 .000 AH Dưới 25 Từ 25 đến 35 -.25439 * .10690 .047 Từ 36 đến 45 .26957 .13854 .128 Từ 25 đến 35 Dưới 25 .25439 * .10690 .047 Từ 36 đến 45 .52396* .11073 .000 Từ 36 đến 45 Dưới 25 -.26957 .13854 .128 Từ 25 đến 35 -.52396* .11073 .000 HQ Dưới 25 Từ 25 đến 35 -.35502 * .13376 .023 Từ 36 đến 45 .37689 .17335 .077 Từ 25 đến 35 Dưới 25 .35502 * .13376 .023 Từ 36 đến 45 .73191* .13856 .000 Từ 36 đến 45 Dưới 25 -.37689 .17335 .077 Từ 25 đến 35 -.73191* .13856 .000 YD Dưới 25 Từ 25 đến 35 -.20848 * .08349 .035 Từ 36 đến 45 .65593* .10820 .000 Từ 25 đến 35 Dưới 25 .20848 * .08349 .035 Từ 36 đến 45 .86441* .08648 .000 Từ 36 đến 45 Dưới 25 -.65593 * .10820 .000 Từ 25 đến 35 -.86441* .08648 .000 (Nguồn: Kết quả xử lý bằng phần mềm SPSS)
Dựa vào giá trị trung bình trong bảng 4.15 cho thấy:
- Về nỗ lực mong đợi: nhóm tuổi từ 25 đến 35 có trung bình cao nhất, tiếp đến là nhóm dưới 25 tuổi và sau cùng là nhóm từ 36 đến 45 tuổi.
- Về ảnh hưởng xã hội: nhóm tuổi từ 25 đến 35 có trung bình cao nhất, tiếp đến là nhóm dưới 25 tuổi và sau cùng là nhóm từ 36 đến 45 tuổi.
- Về hiệu quả mong đợi: nhóm tuổi từ 25 đến 35 có trung bình cao nhất, tiếp đến là nhóm dưới 25 tuổi và sau cùng là nhóm từ 36 đến 45 tuổi.
- Về ý định sử dụng: nhóm tuổi từ 25 đến 35 có trung bình cao nhất, tiếp đến là nhóm dưới 25 tuổi và sau cùng là nhóm từ 36 đến 45 tuổi.
Bảng 4.15: Trung bình giữa các nhóm tuổi
Tuổi HQ NL AH YD Dưới 25 Trung bình 3.6875 3.2344 3.4514 3.6181 Số quan sát 48 48 48 48 Độ lệch chuẩn 1.00450 .89086 .62072 .50990 25 - 35 Trung bình 4.0425 3.7513 3.7058 3.8265 Số quan sát 196 196 196 196 Độ lệch chuẩn .80377 .81276 .69770 .54166 36 - 45 Trung bình 3.3106 3.0057 3.1818 2.9621 Số quan sát 44 44 44 44 Độ lệch chuẩn .73452 .71424 .54014 .40803 (Nguồn: Kết quả xử lý bằng phần mềm SPSS)
4.6 Thảo luận kết quả nghiên cứu
Bảng 4.16 dưới đây sẽ trình bày về kết quả kiểm định các giả thuyết.
Bảng 4.16: Kết quả kiểm định các giả thuyết Giả Giả
Thuyết Tên giả thuyết
Beta chuẩn hóa Kết quả Hướng tác động H1 Hiệu quả mong đợi có ảnh hưởng tích cực đến
ý định sử dụng phần mềm kế toán. 0.397
Chấp nhận
Thuận chiều
H2 Nỗ lực mong đợi có ảnh hưởng tích cực đến ý
định sử dụng 0.317
Chấp nhận
Thuận chiều
H3 Ảnh hưởng xã hội có ảnh hưởng tích cực đến ý định sử dụng 0.216 Chấp nhận Thuận chiều
H4a Giới tính điều tiết mối quan hệ của hiệu quả mong đợi và ý định sử dụng phần mềm kế tốn.
Khơng chấp nhận
H4b Giới tính điều tiết mối quan hệ của nỗ lực mong đợi và ý định sử dụng phần mềm kế tốn.
Khơng chấp nhận
H4c Giới tính điều tiết mối quan hệ của ảnh hưởng xã hội và ý định sử dụng phần mềm kế toán.
Không chấp nhận
H5a Tuổi điều tiết mối quan hệ của hiệu quả mong đợi và ý định sử dụng phần mềm kế toán.
Chấp nhận
H5b Tuổi điều tiết mối quan hệ của nỗ lực mong đợi và ý định sử dụng phần mềm kế toán.
Chấp nhận
H5c Tuổi điều tiết mối quan hệ của ảnh hưởng xã hội và ý định sử dụng phần mềm kế toán.
Chấp nhận
(Nguồn: Tác giả tự tổng hợp)
Thông tin về mẫu nghiên cứu được mô tả trong bảng 4.1 cho thấy 82.3% đáp viên thuộc mẫu này có trình độ đại học và 68.1% đáp viên trong độ tuổi từ 25 đến 35 tuổi. Hơn nữa các đáp viên đều tự đánh giá khả năng sử dụng máy vi tính của bản thân là tốt và có kinh nghiệm sử dụng máy vi tính trong cơng việc trên 3 năm. Điều này cho thấy nguồn nhân lực của các DNNVV là đội ngũ trẻ có trình độ chun mơn và có khả năng thích nghi tốt với những ứng dụng mới. Thêm vào đó, kết quả hồi quy tại bảng 4.9 cho thấy, ba nhân tố nỗ lực mong đợi (NL); ảnh hưởng xã hội (AH) và hiệu quả mong đợi (HQ) ảnh hưởng thuận chiều đến ý định sử dụng (YD) đã chứng minh được giả thuyết mà mơ hình đề xuất đặt ra. Do đó, các giả thuyết H1, H2, H3 được chấp nhận. Trong đó, nhân tố ảnh hưởng mạnh nhất đến ý định sử dụng là hiệu quả mong đợi với hệ số beta chuẩn hóa là 0.397; thứ hai là nhân tố nỗ lực mong đợi với hệ số beta chuẩn hóa là 0.317 và cuối là ảnh hưởng xã hội với hệ số beta chuẩn hóa là 0.216. Điều này cho thấy rằng, những người có tham gia vào quá trình đưa ra lựa chọn phần mềm kế toán kỳ vọng rằng phần mềm kế toán sắp được triển khai tại doanh nghiệp sẽ mang lại hiệu quả trong công
tác quản lý của nhà quản trị, cũng như nâng cao hiệu suất làm việc của đội ngũ nhân viên ứng dụng nó. Đồng thời, các đáp viên cũng kỳ vọng rằng những nhân viên trực tiếp thao tác trên phần mềm kế toán này sẽ dễ dàng thành thạo các tính năng nhằm phản ánh rõ ràng, chính xác và hợp lý những nghiệp vụ kinh tế phát sinh tại doanh nghiệp của họ.
Bên cạnh đó, phần mơ tả mẫu nghiên cứu chỉ ra số lượng đáp viên nữ chiếm đến 75.7%, dự đốn rằng giới tính sẽ điều tiết những mối quan hệ của các biến trong mơ hình. Hay có thể hiểu là, nữ giới thường khơng thích khám phá những tính năng mới hoặc thích ứng chậm với những phần mềm kế toán mới. Tuy nhiên, kết quả kiểm định t - test tại bảng 4.12 cho thấy giả thuyết H4a, H4b, H4c không được chấp nhận, do khơng có sự khác biệt giữa nam và nữ trong đánh giá hiệu quả mong đợi, nỗ lực mong đợi, ảnh hưởng xã hội và ý định sử dụng. Điều này cho thấy rằng, không phải nam giới mới là những đối tượng có khả năng thích nghi và ưa thích sử dụng những phần mềm kế tốn mới.
Hơn nữa, bảng 4.1 đề cập rằng có đến 68.1% đáp viên trong độ tuổi từ 25 đến 35 tuổi, là độ tuổi có khả năng thích nghi nhanh với những thay đổi của công nghệ hơn những độ tuổi khác. Bởi vì, ở độ tuổi dưới 25 những người này có kinh nghiệm về nghề cịn ít nên chưa hình dung hết được những nghiệp vụ thực tế sẽ phát sinh; và ở độ tuổi từ 36 đến 45 tuổi, họ đã có nhiều kinh nghiệm trong công việc nhưng rất ngại thay đổi những điều mà họ đã quen thuộc. Do đó, ý kiến đóng góp cho sự đổi mới ở hai độ tuổi này được trình bày trong kết quả nghiên cứu khơng mang tính tích cực. Thế nên, giả thuyết H5a, H5b, H5c được chấp nhận từ kết quả kiểm định phương sai Oneway Anova ở bảng 4.13 là hợp lý.
Tóm tắt chương 4
Chương 4 trình bày kết quả nghiên cứu bao gồm thống kê mô tả, kết quả kiểm định hệ số tin cậy Cronbach’s alpha và phân tích nhân tố khám phá thang đo các nhân tố. Kết quả phân tích hồi qui cho thấy ba nhân tố: hiệu quả mong đợi (HQ), ảnh hưởng xã hội (AH) và nỗ lực mong đợi (NL) ảnh hưởng thuận chiều đến ý định sử dụng (YD). Đây cũng chính là cơ sở để đưa ra các kiến nghị sẽ được trình bày trong chương 5 tiếp theo.
CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
Ở chương 4 Kết quả nghiên cứu đã cho thấy các thang đo trong mơ hình nghiên cứu đề xuất đều đạt độ tin cậy và độ giá trị. Nghiên cứu cũng đã xác định được mơ hình các nhân tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng phần mềm kế toán của các doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Thành phố Hồ Chí Minh, trong đó có ba nhân tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng theo các mức độ tác động khác nhau: hiệu quả mong đợi (HQ), ảnh hưởng xã hội (AH) và nỗ lực mong đợi (NL) đến ý định sử dụng (YD).
Nghiên cứu này đã trình bày được sự ảnh hưởng của từng nhóm cá nhân phân theo giới tính, độ tuổi đến từng nhân tố trong mơ hình; từ đó, tác giả có cơ sở để đưa ra những kiến nghị phù hợp với bối cảnh của bài nghiên cứu.
5.1 Kết luận
Nghiên cứu “Các nhân tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng phần mềm kế toán
của các doanh nghiệp nhỏ và vừa” đã hoàn thành các mục tiêu đề ra: khái quát các khái
niệm, lý thuyết về phần mềm kế tốn và lý thuyết chấp nhận và sử dụng cơng nghệ trong ý định sử dụng phần mềm kế toán. Tác giả đã tiến hành khảo sát, phân tích, xây dựng mơ hình nghiên cứu, xác định và đánh giá các nhân tố tác động đến ý định sử dụng phần mềm kế toán của các doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Thành phố Hồ Chí Minh.
Kết quả của bài nghiên cứu cũng đáp ứng được những mục tiêu cụ thể đã đặt ra thông qua kết quả nghiên cứu định lượng, như sau:
Các nhân tố tác động đến ý định sử dụng phần mềm kế toán của doanh