CHƯƠNG 5 : KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
5.3 Hạn chế và hướng nghiên cứu tiếp theo
Mơ hình nghiên cứu có R2 hiệu chỉnh là 0,501 nghĩa là chỉ có 50.1% sự biến thiên của ý định sử dụng phần mềm kế tốn được giải thích bởi sự biến thiên của các biến thành phần trong mơ hình nghiên cứu đề xuất. Như vậy, cịn 49.9% sự biến thiên của ý định sử dụng dịch vụ chưa được giải thích bởi các nhân tố bên ngồi mơ hình, nghĩa là những nhân tố chưa được đề cập trong mơ hình đề xuất. Đây sẽ là một hướng nghiên cứu cho những nghiên cứu tiếp theo.
Trong giới hạn thời gian, kinh phí và nhân lực… nghiên cứu thực nghiệm này lấy mẫu theo hướng thuận tiện nên tính đại diện cho mẫu tổng thể chưa cao. Hơn nữa kích thước mẫu chưa đủ lớn (chỉ khảo sát được 288 mẫu) nên những đánh giá chủ quan của nhóm đối tượng khảo sát có thể làm lệch kết quả nghiên cứu. Vì thế những nghiên cứu tiếp theo có thể thực hiện với kích thước mẫu lớn hơn, hoặc lựa chọn mẫu theo xác suất hay theo hướng phân tầng để tăng tính khái quát cho nghiên cứu.
Bên cạnh đó, nghiên cứu chỉ dừng lại ở việc nghiên cứu các yếu tố tác động đến ý định sử dụng phần mềm kế toán mà chưa đề cập đến hành vi sử dụng thực sự. Do đó các nghiên cứu tiếp sau nên nghiên cứu sâu thêm về tác động của ý định sử dụng đến hành vi sử dụng phần mềm kế toán trong các doanh nghiệp vừa và nhỏ.
Tóm tắt chương 5
Chương 5 trình bày những kết luận của tác giả về những nội dung của bài nghiên cứu. Đồng thời, nghiên cứu này cũng trình bày những kiến nghị của tác giả đối với các doanh nghiệp nhỏ và vừa, các công ty phần mềm. Bên cạnh đó, luận văn đã đưa ra những hạn chế và hướng nghiên cứu tiếp theo.
Tài liệu tham khảo bằng tiếng Việt
1. Bộ Tài Chính, 2005. Thông tư 103/2005/TT-BTC ngày 24/11/2005 hướng dẫn tiêu chuẩn và điều kiện của phần mềm kế tốn.
2. Cơng ty TNHH Phần mềm và tư vấn doanh nghiệp Hoàng Minh, 2015. Tại sao Doanh Nghiệp cần ứng dụng phần mềm trong cơng tác kế tốn?-
http://phanmemketoan.biz/thong-tin-lien-quan/tai-sao-doanh-nghiep-can-ung-dung- phan-mem-trong-cong-tac-ke-toan.html [truy cập ngày 20/08/2016].
3. Chính Phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, 2009. Nghị định số 56/2009/NĐ-CP ngày 30/06/2009 của Chính phủ về trợ giúp phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa.
4. Hoàng Trọng, Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008. Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS. Tập 1 và 2. Thành phố Hồ Chí Minh. Nhà Xuất Bản Hồng
Đức.
5. Hoàng Thị Phương Thảo, 2014. Thái độ và ý định vi phạm bản quyền phần mềm của sinh viên Việt Nam. Tạp chí phát triển khoa học và công nghệ, tập 17, số quý 4 năm 2014.
6. Kế toán việt, 2012. Đánh giá thị trường phần mềm kế toán 2012 -
https://ketoanviet.wordpress.com/2012/02/12/danh-gia-thi-truong-phan-mem-ke- toan-2012/ [truy cập ngày 02/08/2016].
7. Nguyễn Văn Thông, 2009. Tổ chức hệ thống kế toán doanh nghiệp trong điều kiện tin học hóa. Luận văn thạc sĩ. Đại học Kinh Tế Thành phố Hồ Chí
Minh.
8. Nguyễn Đình Thọ, 2013. Giáo trình Phương pháp nghiên cứu khoa học trong kinh doanh. NXB Tài Chính.
9. Nguyễn Bích Liên, Phạm Trà Lam, 2016. Lựa chọn phần mềm kế toán trong doanh nghiệp: Mối quan hệ giữa kỹ thuật lựa chọn và kết quả lựa chọn phần mềm. Tạp chí Phát Triển Khoa Học và Cơng Nghệ, tập 19, số Q3-2016.
nghiệp vừa và nhỏ - http://thanhnien.vn/kinh-doanh/cong-nghe-thong-tin-cong-cu- dac-luc-cho-cac-doanh-nghiep-vua-va-nho-63456.html. Báo Thanh Niên [truy cập
ngày 20/08/2016].
11. Quốc hội khóa 13 nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, 2015.
Luật Kế toán số 88/2015/QH13 ngày 20/11/2015.
12. Trần Phước, 2007. Một số giải pháp nâng cao chất lượng tổ chức sử
dụng phần mềm kế toán doanh nghiệp Việt Nam. Luận án Tiến sĩ. Đại học Kinh Tế
Thành Phố Hồ Chí Minh.
13. Thái Ngọc Trúc Phương, 2013. Các tiêu chí lựa chọn phần mềm kế toán áp dụng phù hợp cho doanh nghiệp nhỏ và vừa – nghiên cứu trên địa bàn quận Tân Phú Thành phố Hồ Chí Minh. Luận văn thạc sĩ. Đại học Kinh Tế Thành Phố
Hồ Chí Minh.
14. Võ Văn Nhị, Nguyễn Bích Liên, Phạm Trà Lam, 2014. Định hướng lựa chọn phần mềm kế toán phù hợp cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Việt Nam. Tạp chí Phát Triển Kinh Tế, số 285, tháng 07/2014.
15. Vũ Hữu Đức, 2010. Những vấn đề cơ bản của lý thuyết kế toán. NXB Lao Động.
Tài liệu tham khảo bằng tiếng Anh
16. Anil S. Jadhav and Rajendra M. Sonar, 2009. Evaluating and selecting software packages: A review. Information and Software Technology, Vol 51, pages 555-563.
17. Ahmad A. Abu-Musa, 2005. The Determinates of Selecting Accounting Software: A Proposed Model. The Review of Business Information Systems, Vol 9, No 3, pages 85 – 110.
18. Ajzen Icek, 1991. The Theory of Planned Behavior. Organizational Behavior and Human Decision Processes, Vol 50, pages 179-211.
planned behavior: a meta-analytic review. British Journal of Social Psychology, Vol 40, pages 471-499.
20. Compeau, D. R., and Higgins, C. A., 1995. Computer Self-Efficacy: Development of a Measure and Initial Tes. MIS Quarterly, Vol 19, No 2, pages 189-211.
21. Davis F. D., 1989. Perceived Usefulness, Perceived Ease of Use, and User Acceptance of Information Technology. MIS quarterly, Vol 13, No 3, pages
319 – 340.
22. Delone, W.H. and McLean, E.R, 1992. Information systems success: the quest for the dependent variable. Entrepreneurship Theory Practice.
23. Fishbein, M. and Ajzen, I., 1975. Belief, Attitude, Intention, and
Behavior: An Introduction to Theory and Research. Addison-Wesley, Reading,
MA.
24. Harrison, D. A., Mykytyn, P. P., and Riemenschneider, C. K., 1997. Executive Decisions About Adoption of Information Technology in Small Business: Theory and Empirical Tests. Information Systems Research, pages 171- 195.
25. Hartwick , J., and Barki, H., 1994. Explaining the Role of User Participation in Information System Use. Management Science, Vol 40, No 4, pages 440-465.
26. Legris, P., Ingham, J., and Collerette, P., 2003. Why do people use information technology? A critical review of the technology acceptance model.
Information and Management, Vol 40, pages 191-204.
27. Lee Y. H., Hsieh Y.C., and Hsu C. N., 2011. Adding Innovation Diffusion Theory to the Technology Acceptance Model: Supporting Employees' Intentions to use E-Learning System. Educational Technology and Society, Vol 14, No 4, pages 124 – 137.
choose and use accounting information systems. Strategic Finance, Vol 87, No 12, pages 56 - 60.
29. Rahmath Safeena, Hema Date, Nisar Hundewale, and Abdullah Kammani, 2013. Combination of TAM and TPB in Internet Banking Adoption.
International Journal of Computer Theory and Engineering, Vol. 5, No. 1, pages
146-150.
30. Rogers, E. M., 1995. Diffusion of innovations (4th Ed.). New York:
Free Press.
31. Sheppard, B.H., Hartwick, J.and Warshaw, P.R, 1988. The theory of reasoned action: a meta analysis of ast research with recommendations for modifications and future research. Journal of Consumer research, Vol 15, pages
325 - 343.
32. Taylor , S., and Todd, P.A., 1995. Assessing IT Usage: The Role of Prior Experience. MIS Quarterly, Vol 19, No 2, pages 561-570.
33. Thompson, R.L., Higgins, C.A., and Howell, J.M., 1991. Personal Computing: Toward a Conceptual Model of Utilization. MIS Quarterly, Vol 15, No 1, pages 125-143.
34. T. Pikkarainen, K. Pikkarainen, K. Karjaluoto, and S. Pahnila, 2004. Consumer Acceptance of Online Banking: An Extension of the Technology Acceptance Model. Internet Research, Vol. 14, pages 224-235.
35. Venkatesh, V. and Davis, F.D, 1996. A model of the antecedents of perceived ease of use: development and test. Decision Sciences, Vol 27, No 3, pages 451-481.
36. Venkatesh, V., and F. Davis, 2000. A theoretical Extension of the Technology Acceptance Model: Four Longitudinal Field Studies. Management
acceptance of information technology: toward a unified view. MIS Quarterly, Vol
27, No 3, pages 425 - 478.
38. Venkatesh V., James Y.L. Thong, and Xin Xu, 2012. Consumer acceptance and use of information technology: extending the unified theory of acceptance and use of technology. MIS Quarterly, Vol 36, No 1, pages 157 - 178.
39. Veiga J.F., Floyd, S ., and Dechant, K., 2001. Towards modeling the effects of national culture on IT implementation and acceptance. Journal of Information Technology, Vol 16, pages 145-158.
40. Westland, J. C., and Clark, 2000. T. H. K. Global Electronic Commerce: Theory and Case Studies. MIT Press, Cambridge, MA.
Kính chào các anh/chị
Tơi tên là Hồ Ngọc Thanh Tâm, học viên cao học của ngành Kế toán thuộc trường Đại Học Kinh Tế Thành phố Hồ Chí Minh. Hiện tại tôi đang thực hiện đề tài nghiên cứu “Các nhân tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng phần mềm kế toán của
các doanh nghiệp nhỏ và vừa”.
Tôi mong các anh/chị dành chút thời gian trao đổi và đóng góp ý kiến của bản thân về những vấn đề tôi sẽ nêu dưới đây. Xin lưu ý các anh/chị rằng những quan điểm mà anh/chị đưa ra sẽ không phân biệt là đúng hay sai, những ý kiến này được sử dụng cho mục đích nghiên cứu và được giữ bí mật. Những ý kiến mà anh/chị đóng góp sẽ hỗ trợ cho tôi rất nhiều khi thực hiện nghiên cứu này.
Xin chân thành cám ơn các anh/chị đã hỗ trợ tôi thực hiện đề tài này !
1. Doanh nghiệp các anh/chị có đang ứng dụng phần mềm trong cơng tác kế tốn khơng ?
2. Nêu tên phần mềm kế toán mà doanh nghiệp các anh/chị đang sử dụng ?
3. Anh/chị có tham gia đóng góp ý kiến trong quá trình lựa chọn và đưa ra quyết định sử dụng phần mềm kế tốn hay khơng ?
Trong các phát biểu của từng nhân tố trong thang đo mà tôi nêu ra dưới đây, xin anh chị cho biết là anh/chị có ý nghĩ như thế nào ?
Anh/chị cảm thấy cần thêm, bớt hay bổ sụng như thế nào cho từng phát biểu này ? Nhân tố Biến quan sát Ý kiến của đáp viên Hiệu quả mong đợi
Tơi sẽ tìm kiếm một cơng nghệ hữu ích cho cơng việc của tơi.
Sử dụng công nghệ cho phép tơi hồn thành nhiệm vụ một cách nhanh chóng hơn.
suất cơng việc.
Nếu tơi sử dụng cơng nghệ tôi sẽ làm tăng cơ hội phát triển hơn trong công việc.
Nỗ lực
mong đợi
Tôi thấy công nghệ này rõ ràng và dễ hiểu khi tương tác.
Tôi sẽ dễ dàng thành thạo các kỹ năng khi sử dụng công nghệ.
Tơi sẽ tìm thấy cơng nghệ dễ sử dụng.
Tìm hiểu để vận hành công nghệ là dễ dàng đối với tôi.
Ảnh hưởng xã hội
Những người ảnh hưởng đến hành vi của tôi nghĩ rằng tôi nên sử dụng công nghệ.
Những người quan trọng đối với tôi nghĩ rằng tôi nên sử dụng công nghệ.
Cấp trên trực tiếp của tôi nhận thấy sử dụng công nghệ trong công việc là hữu ích .
Tổ chức của tơi sẽ hỗ trợ việc sử dụng công nghệ.
Ý định sử dụng
Tôi dự định sử dụng công nghệ này trong thời gian sắp tới.
Tơi dự đốn là tôi sẽ sử dụng công nghệ này trong thời gian sắp tới.
Tơi có kế hoạch sẽ sử dụng công nghệ này trong thời gian sắp tới.
Xin chào Anh/chị! Tôi là Hồ Ngọc Thanh Tâm, học viên ngành Kế toán thuộc Trường Đại học Kinh Tế TPHCM. Hiện nay tôi đang thực hiện một cuộc khảo sát mang tên “CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN Ý ĐỊNH SỬ DỤNG PHẦN MỀM KẾ TỐN CỦA CÁC DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA”. Tơi thực hiện phiếu khảo sát này nhằm mục đích nghiên cứu khoa học nên mọi ý kiến của anh/ chị đều có giá trị nghiên cứu và sẽ được giữ bí mật tuyệt đối. Kính mong anh/chị dành chút thời gian quý báu để giúp tôi trả lời một số câu hỏi sau.
Trân trọng cảm ơn !
A. KHẢO SÁT CHUNG
Anh/chị vui lòng chọn đáp án đúng với tình trạng hiện tại của anh/chị nhất bằng cách đánh dấu (X) vào các ô vuông bên dưới:
1. Anh/chị có đang sống và làm việc tại TPHCM khơng?
□ Có (Tiếp tục khảo sát) □ Không (Dừng khảo sát) 2. Anh/chị vui lịng cho biết loại hình doanh nghiệp mà anh chị đang công tác
□ Doanh nghiệp nhà nước □ Công ty trách nhiệm hữu hạn □ Doanh nghiệp tư nhân
□ Công ty cổ phần
□ Công ty hợp danh □ Hợp tác xã
□ Cơng ty liên doanh
3. Vui lịng cho biết ngành nghề mà doanh nghiệp anh/chị đang công tác □ Nông, lâm nghiệp và thủy sản
□ Công nghiệp và xây dựng □ Thương mại và dịch vụ
4. Vui lòng cho biết số lao động đang làm việc tại doanh nghiệp anh/chị đang công tác
□ 10 người trở xuống □ 10 người đến 200 người
công tác
□ 20 tỷ đồng trở xuống
□ Trên 20 tỷ đồng đến 100 tỷ đồng
6. Doanh nghiệp mà anh chị đang cơng tác có sử dụng phần mềm dùng riêng cho cơng tác kế tốn khơng
□ Có (Dừng khảo sát) □ Khơng (Tiếp tục khảo sát)
7. Anh chị có được tham gia đóng góp ý kiến tại doanh nghiệp trong việc lựa chọn phần mềm kế tốn khơng ?
□ Không (Dừng khảo sát) □ Có (Tiếp tục khảo sát)
B. NỘI DUNG CÂU HỎI NGHIÊN CỨU
Xin anh/chị vui lòng trả lời bằng cách chọn một câu đáp án ở từng dòng (khoanh tròn). Những đáp án này thể hiện mức độ đồng ý của anh/chị đối với các phát biểu từ hồn tồn khơng đồng ý cho đến hoàn toàn đồng ý, theo quy ước sau:
1. Hồn tồn khơng đồng ý. 2. Không đồng ý. 3. Trung lập 4. Đồng ý. 5. Hoàn toàn đồng ý. Tên biến Mã biến Phát biểu Mức độ đồng ý Hiệu quả mong đợi
HQ1 Tơi sẽ tìm kiếm một phần mềm kế tốn
hữu ích cho cơng việc của tôi. 1 2 3 4 5
HQ2
Sử dụng phần mềm kế toán cho phép tơi hồn thành nhiệm vụ một cách nhanh chóng hơn.
HQ3
tăng năng suất cơng việc. 1 2 3 4 5
HQ4 Sử dụng phần mềm kế tốn giúp tơi tăng
cơ hội phát triển hơn trong công việc 1 2 3 4 5
Nỗ lực mong đợi
NL1 Tôi thấy phần mềm kế toán này rõ ràng và
dễ hiểu khi tương tác. 1 2 3 4 5
NL2 Tôi sẽ dễ dàng thành thạo các kỹ năng khi
sử dụng phần mềm kế toán. 1 2 3 4 5
NL3 Tơi sẽ tìm thấy phần mềm kế toán dễ sử
dụng. 1 2 3 4 5
NL4 Tìm hiểu để vận hành phần mềm kế tốn là
dễ dàng đối với tôi. 1 2 3 4 5
Ảnh hưởng xã hội
AH1 Công ty nơi tôi làm việc hỗ trợ tôi sử dụng
phần mềm kế toán. 1 2 3 4 5
AH2 Những người quan trọng đối với tôi nghĩ
rằng tơi nên sử dụng phần mềm kế tốn. 1 2 3 4 5 AH3 Cấp trên trực tiếp của tôi nhận thấy sử
dụng phần mềm kế tốn là hữu ích. 1 2 3 4 5
AH4
Nói chung, những người ảnh hưởng đến hành vi của tôi nghĩ rằng tôi nên sử dụng phần mềm kế toán.
1 2 3 4 5
Ý định sử dụng
YD1 Tôi dự định sử dụng phần mềm kế toán
trong 12 tháng sắp tới. 1 2 3 4 5
YD2 Tơi dự đốn là tơi sẽ sử dụng phần mềm kế
toán trong 12 tháng sắp tới. 1 2 3 4 5
YD3 Tơi có kế hoạch sẽ sử dụng phần mềm kế
Xin các anh/chị cho biết thêm những thông tin dưới đây. Tôi cam đoan những thơng tin mang tính chất cá nhân này sẽ được giữ bí mật.
1. Xin anh/chị cho biết độ tuổi của mình □ Dưới 25 tuổi
□ Từ 25 tuổi đến 35 tuổi
□ Từ 36 tuổi đến 45 tuổi □ Trên 45 tuổi
2. Xin anh/chị cho biết giới tính của mình
□ Nam □ Nữ
3. Xin anh/chị cho biết bằng cấp cao nhất của mình □ Trung cấp
□ Cao đẳng
□ Đại học □ Sau đại học
4. Nếu có thể, anh/chị vui lòng cho biết tên doanh nghiệp và địa chỉ mà anh/chị đang công tác:………………………………............................................... ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………
5. Chức vụ hiện tại của anh/chị là gì? □ Nhân viên
□ Kế toán trưởng
□ Giám đốc
□ Khác: ………………….. 6. Tự đánh giá khả năng sử dụng máy vi tính của các anh/chị
□ Rất yếu □ Yếu
□ Bình thường
□ Tốt □ Rất tốt
7. Bạn đã sử dụng máy vi tính để làm việc được bao lâu rồi ? □ Dưới 1 năm
□ Từ 1 đến 3 năm
□ Trên 3 năm
Chân thành cám ơn các anh/chị đã dành thời gian quý báu để hoàn tất bảng