Đánh giá về sự quan tâm của đối tượng CCTT đối với công tác thống kê

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của đối tượng cung cấp thông tin về điều tra thống kê tại cục thống kê tỉnh cà mau (Trang 71 - 73)

- Phân tích nhân tố khám phá (EFA) (Nhằm rút trích nhân tố dựa trên hệ số KMO và hệ số Eigenvalues…)

4.6.5. Đánh giá về sự quan tâm của đối tượng CCTT đối với công tác thống kê

đó vẫn cịn 6.1% đối tượng cho rằng Biểu mẫu báo cáo thống kê hiện nay cịn có tình trạng biểu mẫu phức tạp, khó hiểu đối với người trả lời. Tuy tỷ lệ này khơng lớn, nhưng nó thể hiện vẫn cịn tình trạng chưa thống nhất về cách hiểu của cùng một chỉ tiêu thống kê hoặc cịn có sự chưa hợp lý trong thiết kế phiếu điều tra. Cơ quan Thống kê cần quan tâm hơn tới vấn đề giải thích các chỉ tiêu thống kê một cách rõ ràng, cũng như các từ ngữ dùng trong biểu mẫu, phiếu điều tra cần được sử dụng các thuật ngữ dễ hiểu sát với hoạt động thực tế và sổ sách theo dõi của đối tượng CCTT.

4.6.4. Đánh giá chung về đóng góp của cơ quan thống kê vào việc phát triển KT-XH triển KT-XH

Kết quả khảo sát (Phụ lục 27) cho thấy có 96.2% đối tượng CCTT đồng ý với nhận định: “Các cơ quan thống kê có đóng góp quan trọng vào việc phát triển kinh tế - xã hội”. Nhìn chung các đối tượng đều nhận thấy vai trò quan trọng của cơ quan thống kê trong việc cung cấp số liệu cho các cấp, các ngành nhằm mục đích đánh giá việc thực hiện cũng như đề ra các chính sách phát triển kinh tế - xã hội. Đây là một đánh giá quan trọng bởi vì khi đối tượng CCTT hiểu được vai trị quan trọng của công tác thống kê, các đối tượng CCTT sẽ ủng hộ, phối hợp và cung cấp số liệu một cách trung thực.

4.6.5. Đánh giá về sự quan tâm của đối tượng CCTT đối với công tác thống

Kết quả khảo sát (Phụ lục 28) cho thấy có 89.7% đối tượng CCTT được điều tra đồng ý với nhận định: “Ông/ Bà thường xun tìm hiểu về cơng tác thống kê”. Nhìn chung các đối tượng CCTT đều tự giác tìm hiểu về cơng tác thống kê, việc tìm hiểu của đối tượng CCTT chủ yếu là tìm hiểu về mục đích, yêu cầu của mỗi cuộc điều tra; hiểu được vai trị quan trọng của mình trong việc cung cấp số liệu cho cơ quan thống kê đồng thời nắm được quy trình và thủ tục của mỗi cuộc điều tra từ đó đánh giá ĐTV thực hiện thu thập thông tin ghi vào mẫu phiếu điều tra đúng quy định khơng, có phổ

biến cơng khai quy trình các cuộc điều tra hay khơng, có giải thích các chỉ tiêu trong biểu mẫu, phiếu điều tra một cách chính xác hay khơng từ đó đánh giá trình độ chun mơn của ĐTV.

Kết quả khảo sát (Phụ lục 29) cho thấy có 86.1% Đối tượng CCTT được điều tra đồng ý với nhận định: “Ông/ Bà thường xuyên theo dõi những tin tức, sự kiện trên trang web của Ngành Thống kê”. Những mục được chú ý như tin tức – sự kiện, thơng cáo báo chí, thơng tin thống kê hàng tháng, số liệu thống kê và tài liệu các cuộc điều tra. Đây là những mục cung cấp các thông tin rất cần thiết cho hoạt động SXKD của tất cả các thành phần kinh tế.

Kết luận: Trong chương 4 trình bày các kết quả phân tích, xử lý dữ liệu của

mẫu thu thập được. Đánh giá độ tin cậy của thang đo bằng hệ số Cronbach’s Alpha; phân tích nhân tố khám phá (EFA) để đánh giá việc hội tụ của các biến; phân tích hồi quy đa biến để tìm ra phương trình hồi quy nhằm xác định mối quan hệ giữa biến phụ thuộc với các biến độc lập, kiểm định giả thuyết về độ phù hợp của mơ hình tuyến tính với tổng thể; kiểm định One way ANOVA được sử dụng để xem xét ảnh hưởng các đặc điểm của đối tượng CCTT đến mức độ hài lòng chung.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của đối tượng cung cấp thông tin về điều tra thống kê tại cục thống kê tỉnh cà mau (Trang 71 - 73)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(116 trang)