Mô hình TPB

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn phần mềm kế toán của các doanh nghiệp vừa và nhỏ tại thành phố hồ chí minh (Trang 33)

(Nguồn: Ajzen, 1991)

Các biến độc lập: yêu cầu của người sử dụng, tính năng của phần mềm và NCC phần mềm trong mơ hình nghiên cứu đề xuất của tác giả sẽ được giải thích

thơng qua biến thái độ trong mơ hình TPB. Khi một PMKT đáp ứng được các yêu cầu của người sử dụng, đáp ứng đầy đủ tính năng cũng như dịch vụ hỗ trợ tốt hay uy tín của NCC phần mềm cao thì nhà quản lý/người sử dụng sẽ có thái độ tốt đối với PMKT đó. Thái độ đối với một PMKT sẽ tác động đến ý định định chọn mua và sử dụng PMKT sử dụng PMKT. Thái độ Chuẩn chủ quan Nhận thức kiểm soát hành vi Ý định hành vi Hành vi thực sự

Biến nhận thức kiểm sốt hành vi trong mơ hình TPB góp phần giải thích cho biến điều kiện hỗ trợ trong mơ hình nghiên cứu đề xuất của tác giả. Biến nhận thức kiểm soát hành vi phản ánh việc dễ dàng hay khó khăn khi thực hiện hành vi, phụ thuộc vào sự sẵn có của các nguồn lực và các cơ hội để thực hiện hành vi. Điều kiện hỗ trợ chính là sự sẵn có của các nguồn lực của DN để có thể lựa chọn sử dụng PMKT. Nếu điều kiện hỗ trợ của DN cho việc sử dụng PMKT hồn tồn được đáp ứng thì nhận thức kiểm sốt hành vi tác động đến quyết định lựa chọn PMKT càng cao.

Biến chuẩn chủ quan trong mơ hình TPB góp phần giải thích cho biến ảnh hưởng xã hội trong mô hình nghiên cứu đề xuất của tác giả. Chuẩn chủ quan là

nhận thức của một người rằng hầu hết những người xung quanh cho rằng họ nên hoặc không nên thực hiện hành vi đó. Như vậy, những ý kiến của những người xung quanh (cụ thể là ý kiến của các chuyên gia) sẽ tác động đến ý định lựa chọn một PMKT của DN.

2.2.2. Lý thuyết hợp nhất chấp nhận và sử dụng công nghệ (UTAUT)

Lý thuyết hợp nhất chấp nhận và sử dụng công nghệ UTAUT (The Unified Theory Of Acceptance And Use Of Technology) được Venkatesh et al (2003) hợp nhất các mơ hình lý thuyết nghiên cứu sự chấp thuận công nghệ của người sử dụng và đưa ra bốn nhân tố được giả thuyết là yếu tố quyết định trực tiếp của sự chấp nhận và hành vi sử dụng, đó là: hiệu quả mong đợi, tính dễ sử dụng mong đợi, ảnh hưởng xã hội và điều kiện hỗ trợ.

Venkatesh et al (2012) đã xây dựng một phương pháp tiếp cận bổ sung cho mơ hình ban đầu là mơ hình UTAUT2, UTAUT2 được tích hợp thêm các yếu tố động lực thụ hưởng, giá trị giá cả và thói quen vào mơ hình UTAUT gốc.

Sơ đồ 2.3: Mơ hình UTAUT2 (Nguồn: Venkatesh et al, 2012) (Nguồn: Venkatesh et al, 2012)

Mơ hình UTAUT2 giải thích cho các biến độc lập trong mơ hình đề xuất của tác giả như sau:

Biến chi phí sử dụng phần mềm được giải thích thơng qua biến giá trị giá cả

trong mơ hình UTAUT2. Khi lợi ích của việc sử dụng một PMKT phù hợp hoặc lớn hơn so với chi phí bỏ ra thì sẽ có tác động tích cực đến ý định lựa chọn PMKT để sử

Hiệu quả mong đợi (1) Tính dễ SD mong đợi (2) Ảnh hưởng xã hội Điều kiện hỗ trợ Động lực thụ hưởng Giá trị giá cả Thói quen Ý định hành vi Hành vi thật sự

Tuổi tác Giới tính Kinh

nghiệm

dụng. Ngồi ra, nếu giá phí của một PMKT phù hợp với mức giá mà DN sẵn sàng trả thì sẽ ý định lựa chọn PMKT của DN càng cao.

Biến điều kiện hỗ trợ trong mơ hình đề xuất của tác giả được giải thích tương ứng với biến điều kiện hỗ trợ trong mơ hình UTAUT2. Điều kiện hỗ trợ là mức độ mà một cá nhân tin rằng một tổ chức và cơ sở hạ tầng kỹ thuật hiện có hỗ trợ cho việc sử dụng hệ thống (Venkatesh et al, 2003, p 453). Khi một PMKT phù hợp với những nguồn lực sẵn có của DN thì ý định lựa chọn PMKT của DN càng cao.

Biến ảnh hưởng xã hội trong mơ hình đề xuất của tác giả được giải thích

tương ứng với biến ảnh hưởng xã hội trong mơ hình UTAUT2. Ảnh hưởng xã hội

được định nghĩa là mức độ mà một cá nhân nhận thấy rằng những người quan trọng khác tin rằng họ nên sử dụng hệ thống mới (Venkatesh et al, 2003, p 451). Nếu các chuyên gia đánh giá tốt về một PMKT nào đó thì ý định lựa chọn PMKT của DN càng cao.

KẾT LUẬN CHƯƠNG 2

Trong chương 2 tác giả đã trình bày những lý luận chung về PMKT gồm khái niệm, phân loại, lợi ích của PMKT, các tiêu chuẩn đánh giá và lựa chọn PMKT cũng như quy trình đánh giá lựa chọn PMKT và các lý thuyết nền có liên quan. Tác giả xây dựng mơ hình nghiên cứu của đề tài dựa trên hai mơ hình chủ đạo đó là mơ hình lý thuyết hành vi dự định và mơ hình lý thuyết hợp nhất chấp nhận và sử dụng công nghệ.

Chương tiếp theo sẽ trình bày một nội dung khá quan trọng đó là phương pháp nghiên cứu của luận văn.

CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1. Thiết kế nghiên cứu

3.1.1. Quy trình nghiên cứu

Quy trình nghiên cứu được mô tả theo các bước dưới đây:

Sơ đồ 3.1: Quy trình nghiên cứu

(Nguồn: Tác giả tự xây dựng)

Tổng quan nghiên cứu và cơ sở lý thuyết

Mơ hình nghiên cứu đề xuất và thang đo

Nghiên cứu định tính

Mơ hình nghiên cứu sau định tính

Nghiên cứu định lượng

Kết quả nghiên cứu định lượng:

- Đánh giá độ tin cậy của thang đo - Phân tích nhân tố khám phá EFA

Kết quả nghiên cứu định lượng (tt):

- Phân tích hồi quy tuyến tính

- Kiểm định giả thuyết của mơ hình hồi quy - Kiểm định sự khác biệt

- -

Phân tích và thảo luận kết quả

3.1.2. Phương pháp nghiên cứu

Nghiên cứu được thực hiện theo hai bước chính: (1) nghiên cứu sơ bộ được thực hiện bằng phương pháp định tính và (2) nghiên cứu chính thức được thực hiện bằng phương pháp định lượng.

Nghiên cứu định tính được thực hiện thơng qua việc phỏng vấn 6 chuyên gia là kế tốn trưởng có nhiều kinh nghiệm trong việc đánh giá, lựa chọn PMKT cho DN, họ là những người có quyết định đáng kể trong quá trình lựa chọn PMKT cho DN. Tác giả thơng qua nghiên cứu định tính để đánh giá, bổ sung các biến quan sát dùng để đo lường các thang đo của khái niệm nghiên cứu. Từ kết quả này hình thành bảng câu hỏi chính thức.

Nghiên cứu định lượng được thực hiện với dữ liệu được thu thập thông qua bảng câu hỏi khảo sát chính thức. Dữ liệu cho nghiên cứu định lượng được thu thập bằng hai cách: gửi bản in bảng câu hỏi khảo sát trực tiếp cho các đối tượng trả lời và gửi mail bảng câu hỏi khảo sát thông qua ứng dụng Google Docs. So với cách gửi trực tiếp thì việc sử dụng ứng dụng Google Docs giúp cho việc thu thập dữ liệu được thực hiện tự động và hạn chế số câu trả lời bị bỏ trống. Dữ liệu sau khi thu thập sẽ được sàng lọc để loại bỏ những phiếu trả lời khơng hợp lệ, sau đó sẽ tiếp tục được làm sạch và phân tích qua phần mềm SPSS 20.

3.2. Mơ hình nghiên cứu đề xuất và thang đo nháp 3.2.1. Mơ hình nghiên cứu đề xuất

Dựa trên hai lý thuyết nền được trình bày ở Chương 2 và kết hợp các tiêu chuẩn đánh giá, lựa chọn PMKT của Nguyễn Phước Bảo Ấn và cộng sự (2012) tác giả phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn PMKT của các DN vừa và nhỏ tại TP.HCM. Bên cạnh đó, để chọn được những nhân tố phù hợp tác giả đã kết hợp kết quả của những nghiên cứu trước có liên quan và lựa chọn phù hợp với điều kiện của Việt Nam. Tác giả đã tổng hợp và lựa chọn ra 6 nhân tố mà theo tác giả là có ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn PMKT của các DN vừa và nhỏ tại Việt Nam gồm: yêu cầu của người sử dụng, tính năng của phần mềm, chi phí sử dụng phần mềm, NCC phần mềm, điều kiện hỗ trợ và ảnh hưởng xã hội.

Sơ đồ 3.2: Mơ hình nghiên cứu đề xuất

(Nguồn: Tác giả tự xây dựng)

3.2.2. Thang đo nháp

3.2.2.1. Yêu cầu của người sử dụng:

- Theo Ahmad A. Abu-Musa (2005) nhu cầu của người sử dụng bao gồm 02 biến

tiềm ẩn và 04 biến quan sát:

 Nhu cầu hiện tại: được đo lường thông qua 02 biến quan sát: quy mô kinh doanh và loại hình kinh doanh.

 Nhu cầu tương lai: được đo lường thông qua 2 biến quan sát: thị trường và kế hoạch kinh doanh trong tương lai.

- Theo giáo trình “Tổ chức cơng tác kế tốn DN” của Nguyễn Phước Bảo Ấn (2012) thì yêu cầu của người sử dụng được đo lường thông qua 08 biến quan sát:

 Phù hợp với các quy định và chính sách, chế độ của DN đã đăng ký, bao gồm cả hình thức kế tốn, phương pháp quản lý hàng tồn kho, phương pháp tính giá xuất kho hàng hóa, vật tư, phương pháp hạch toán tài sản cố định, phương pháp tính khấu hao, phương pháp hạch toán ngoại tệ…

Yêu cầu của người sử dụng

Tính năng của phần mềm Chi phí sử dụng phần mềm NCC phần mềm Điều kiện hỗ trợ Quyết định lựa chọn PMKT H1 H2 H3 H4 H5 Ảnh hưởng xã hội ợ H6

 Phù hợp với đặc điểm tổ chức, quản lý, sản xuất kinh doanh của DN, bao gồm đặc điểm ngành nghề sản xuất kinh doanh, đặc điểm đối tượng kế toán, các tiêu thức quản lý, các phương pháp tập hợp – phân bổ chi phí, các phương pháp tính giá thành sản phầm…

 Phù hợp với quy mô DN và đặc điểm tổ chức bộ máy kế tốn của DN. DN khơng thể lựa chọn PMKT chỉ chạy trên máy đơn trong khi DN có nhiều đơn vị phụ thuộc hạch toán báo sổ.

 Phù hợp với nhu cầu xử lý và cung cấp thơng tin kế tốn. DN hàng ngày cần xử lý rất nhiều dữ liệu kế toán. Các dữ liệu này thường khác nhau đối với các DN khác nhau. Bên cạnh đó, DN cịn cần phải cung cấp thơng tin cho các đối tượng sử dụng thông tin. Các thông tin này có thể là thơng tin kế tốn tài chính được sử dụng cho chính DN, được cung cấp cho các cơ quan chức năng, các chủ đầu tư, cho công ty mẹ, cho các đối tượng khác. Thông tin cần cung cấp cũng bao gồm các thơng tin kế tốn quản trị chỉ sử dụng trong nội bộ DN như các thông tin về dự tốn chi phí sản xuất, các thông tin định giá bán sản phẩm…

 Phù hợp với yêu cầu tích hợp dữ liệu và hợp nhất BCTC trong trường hợp DN là đơn vị thành viên hay có các đơn vị nội bộ hạch tốn phụ thuộc.

 Phù hợp với yêu cầu về tốc độ, thời gian xử lý, thời điểm cung cấp thông tin. Khi tin học hóa cơng tác kế tốn, DN cần thông tin mọi lúc, mọi nơi chứ khơng phải đến cuối kỳ kế tốn. Do đó, phần mềm phải có tốc độ xử lý nhanh, cung cấp thông tin phù hợp cả về nội dung và hình thức ngay khi có u cầu thông tin.

 Phần mềm phải hỗ trợ tốt nhất cho người dùng trong quá trình làm việc. Những hỗ trợ này được giải quyết thông qua các thông báo lỗi, hướng dẫn sửa lỗi, tài liệu hướng dẫn, trợ giúp trực tuyến.

 Phần mềm phải thân thiện, dễ sử dụng, dễ kiểm tra, dễ truy xuất thông tin. Đối với nhân viên kế toán hay chuyên viên của các cơ quan chức năng, một PMKT thân thiện, dễ sử dụng sẽ tạo điều kiện làm việc tốt hơn. Tính thân thiện và dễ

sử dụng của phần mềm được thể hiện thông qua ngôn ngữ giao tiếp, ngôn ngữ trên báo cáo, giao diện làm việc của phần mềm.

Tổng hợp từ những nghiên cứu trên, tác giả đã lựa chọn thang đo theo Nguyễn Phước Bảo Ấn và cộng sự (2012) vì nó phù hợp với quy định pháp luật của Việt Nam. Các thang đo cho biến yêu cầu của người sử dụng được trình bày ở Bảng 3.1

Bảng 3.1: Thang đo yêu cầu của người sử dụng STT Ký hiệu STT Ký hiệu

Mã hóa Thang đo Nguồn

1 YC1 PMKT phải phù hợp với các quy định và chính sách, chế độ của DN đã đăng ký. Nguyễn Phước Bảo Ấn và cộng sự (2012) 2 YC2 PMKT phải phù hợp với đặc điểm tổ chức quản

lý, sản xuất kinh doanh của DN.

3 YC3 PMKT phải phù hợp với quy mô và đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán của DN.

4 YC4 PMKT phù hợp với nhu cầu xử lý và cung cấp thơng tin kế tốn

5 YC5 PMKT phải phù hợp với yêu cầu tích hợp dữ liệu

và lập BCTC tổng hợp.

6 YC6 PMKT phải thân thiện, dễ sử dụng, dễ kiểm tra, dễ truy xuất thông tin.

(Nguồn: Tổng hợp của tác giả)

3.2.2.2. Tính năng của phần mềm:

- Theo Ahmad A & Abu – Musa (2005) tính năng của PMKT được đo lường

thông qua 14 biến quan sát:

 Khả năng tùy biến

 Khả năng lập BCTC

 An tồn dữ liệu

 Ngơn ngữ lập trình phần mềm

 Kết nối với nhiều máy tính

 Số lượng khách hàng của phần mềm

 Chương trình bán hàng

 Giá cả bản quyền

 Hỗ trợ cơ sở dữ liệu

 Tính năng Web và thương mại điện tử

 Cấu trúc tài khoản kế toán

 Tiêu chuẩn phần mềm

 Báo cáo bằng đồng ngoại tệ

- Theo Elikai et al (2007) tính năng của PMKT được đo lường thông qua 13 biến quan sát:

 Khả năng tùy biến

 Tốc độ xử lý thông tin

 Thân thiện với người dùng

 An tồn dữ liệu

 Có khả năng nâng cấp

 Xử lý tốt các nghiệp vụ lớn

 Xử lý tốt các nghiệp vụ của cơng ty có nhiều lĩnh vực kinh doanh

 Xử lý tốt khối lượng nghiệp vụ lớn

 Chức năng lập báo cáo

 Xử lý tốt các nghiệp vụ cơng ty tập đồn

 Tính năng Web

 Báo cáo bằng đồng ngoại tệ

 Thiết kế của phần mềm

- Theo Thái Ngọc Trúc Phương (2013) PMKT cần đáp ứng các tính năng:

 Tính linh hoạt

 Tính bảo mật và an tồn

Theo quan điểm cá nhân và dựa vào tổng hợp các nghiên cứu trên, tác giả lựa chọn các thang đo cho nhân tố tính năng của phần mềm theo Thái Ngọc Trúc Phương (2013) vì đây kết quả khảo sát cho thấy đây là những tính năng cơ bản mà DN vừa và nhỏ ở Việt Nam lựa chọn PMKT. Bên cạnh đó, tác giả lựa chọn thêm thang đo “PMKT phải có tốc độ xử lý nhanh, ổn định” vì tác giả cho rằng đây cũng là một tính năng quan trọng và thang đo này cũng đã được đánh giá là có ảnh hưởng trong nghiên cứu của Huỳnh Thị Hương (2015). Thang đo tính năng của phần mềm trình bày trong Bảng 3.2

Bảng 3.2: Thang đo tính năng của phần mềm

STT Ký hiệu

Mã hóa Thang đo Nguồn

1 TN1 PMKT phải đảm bảo tính linh hoạt.

Thái Ngọc Trúc Phương (2013)

2 TN2 PMKT phải đảm bảo tính bảo mật và an

tồn dữ liệu.

3 TN3 PMKT phải đảm bảo có độ tin cậy và tính chính xác cao.

4 TN4 PMKT phải có tốc độ xử lý nhanh, ổn định.

Elikai et al (2007)

(Nguồn: Tổng hợp của tác giả)

3.2.2.3. Nhà cung cấp phần mềm:

Nhân tố NCC phần mềm được Anil S. Jadhav & Rajendra M. Sonar (2009) tổng hợp từ các cơng trình nghiên cứu khác và đưa ra 15 thang đo như sau:

 NCC cung cấp toàn bộ tài liệu hướng dẫn sử dụng PMKT.

 Khả năng hướng dẫn tốt của NCC cho người sử dụng học cách sử dụng.

 Khả năng hướng dẫn tốt của NCC cho người sử dụng về cách xử lý sự cố, sai sót trên phần mềm.

 Khả năng hỗ trợ tốt từ NCC trong việc bảo trì và nâng cấp phần mềm.

 Khả năng hỗ trợ tốt về mặt kỹ thuật của NCC phần mềm.

 Khả năng tư vấn tốt của NCC để điều chỉnh sản phẩm phần mềm phù hợp với

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn phần mềm kế toán của các doanh nghiệp vừa và nhỏ tại thành phố hồ chí minh (Trang 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(122 trang)