STT
Ký hiệu Mã hóa
Thang đo Nguồn
1 NCC1 Khả năng hướng dẫn tốt của NCC cho người sử
dụng học cách sử dụng. Anil S.
Jadhav & Rajendra M. Sonar (2009)
2 NCC2 Khả năng hướng dẫn tốt của NCC cho người sử
dụng về cách xử lý sự cố, sai sót trên phần mềm. 3 NCC3 Khả năng hỗ trợ tốt từ NCC trong việc bảo trì và
nâng cấp phần mềm.
5 NCC5 Phần mềm của NCC phổ biến trên thị trường. 6 NCC6 NCC có kinh nghiệm về phát triển sản phẩm
phần mềm.
(Nguồn: Tổng hợp của tác giả)
3.2.2.4. Chi phí sử dụng phần mềm:
- Anil S. Jadhav & Rajendra M. Sonar (2009) giới thiệu 8 thang đo cho biến
chi phí và lợi ích của phần mềm như sau:
Chi phí bản quyền của sản phẩm về số lượng người dùng
Chi phí đào tạo cho người sử dụng của hệ thống
Chi phí lắp đặt và thực hiện các sản phẩm
Chi phí bảo trì của sản phẩm
Chi phí cho việc nâng cấp các sản phẩm khi phiên bản mới sẽ được tung ra
Chi phí của máy móc thiết bị sử dụng để hỗ trợ hệ thống, bao gồm bộ vi xử lý, bộ nhớ và thiết bị đầu cuối.
Tiết kiệm hữu hình trong lao động và thiết bị, giảm chi phí cho mỗi đơn vị và loại bỏ các chi phí dịch vụ bên ngồi.
Cải thiện dịch vụ khách hàng, vòng quay thời gian xử lý nhanh hơn.
- Theo nghiên cứu của Huỳnh Thị Hương (2015) có đề xuất một thang đo mới
là: “Chi phí bỏ ra liên quan đến việc sử dụng phần mềm phù hợp với lợi ích mang lại”.
Chi phí bản quyền, bảo trì và nâng cấp phần mềm là những khoản chi phí chiếm tỷ lệ lớn trong tổng chi phí mà DN bỏ ra để mua và sử dụng PMKT. Vì vậy, tác giả lựa chọn biến quan sát theo nghiên cứu của Anil S. Jadhav & Rajendra M. Sonar (2009) theo tiêu chí nêu trên và kết hợp với thang đo của Huỳnh Thị Hương (2015) cho biến chi phí sử dụng PMKT gồm 3 biến quan sát được trình bày trong Bảng 3.4.