Cơ cấu tổ chức quản lý

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) báo cáo tài chính hợp nhất tại công ty du lịch sài gòn thực trạng và giải pháp , luận văn thạc sĩ (Trang 36)

2.1 .Giới thiệu chung về Tổng Cơng ty Du lịch Sài Gịn

2.1.2. Cơ cấu tổ chức quản lý

Tổng Công ty Du lịch Sài Gòn là doanh nghiệp nhà nước hạch toán kinh tế độc lập, được thành lập năm 1999, được chuyển đổi sang hoạt động theo mơ hình cơng ty mẹ - công ty con từ năm 2005. Và theo quyết định của Ủy ban Nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh, Tổng Cơng ty Du lịch Sài Gịn đã chính thức chuyển sang hoạt động theo mơ hình Công ty Trách nhiệm hữu hạn Một thành viên kể từ ngày 01/09/2010.

Tính đến thời điểm lập BCTC hợp nhất cho niên độ kế toán kết thúc ngày 31/12/2010, Tổng Công ty Du lịch Sài gịn gồm có: 16 đơn vị hạch tốn phụ thuộc, 09 công ty con, 08 công ty liên doanh đồng kiểm sốt và 31 cơng ty liên kết.

Sơ đồ 2.1: Sơ đồ cơ cấu tổ chức

Tổng Công ty Du lịch Sài Gịn góp vốn đầu tư trực tiếp vào 08 công ty con, gồm: Công ty TNHH MTV Dịch vụ Du lịch Phú Thọ, Công ty TNHH MTV Dịch vụ Du lịch Thủ Đức, Công ty CP Khách sạn Sài Gòn - Hạ Long, Công ty CP Khách sạn Sài Gòn - Ninh Chữ, Công ty LD Hội chợ triển lãm Sài Gịn, Cơng ty LD Khách sạn Thăng Long, Công ty CP Du lịch Đak Lak và Cơng ty CP Du lịch Sài Gịn Phú n.

Tổng Công ty đầu tư vào công ty liên kết Công ty CP Sài Gịn Sơng Cầu nhưng khi xét trên phương diện tập đồn thì Tổng Cơng ty có quyền kiểm sốt đối với cơng ty này vì quyền biểu quyết (trực tiếp và gián tiếp) của Tổng Công ty đối với Công ty CP Sài Gịn Sơng Cầu là 70%.

02 cơng ty liên kết, liên doanh

Hội đồng thành viên Ban Kiểm soát

Ban Tổng giám đốc Phịng Tổ chức hành chính Phịng Kế tốn tài chính Phịng Kế hoạch Khối hạch tốn phụ

thuộc Tổng Cơng ty 09 công ty con

37 công ty liên kết, liên doanh

100% Công ty TNHH MTV DV Du lịch Phú Thọ 100%

Công ty TNHH MTV DV Du lịch Thủ Đức 10%

50.95% Cơng ty CP Khách sạn Sài Gịn - Hạ Long

Tổng Công ty Du lịch Sài Gịn

52.43% Cơng ty CP Khách sạn Sài Gòn - Ninh Chữ

60.00% Công ty LD Hội chợ triển lãm Sài Gịn

30.00% Cơng ty LD Khách sạn Thăng Long

50.81% Công ty CP Du lịch Đak Lak

63.06% Công ty CP Du lịch Sài Gòn Phú Yên 15%

45% Công ty CP Sài Gịn Sơng Cầu

Sơ đồ 2.2: Mơ hình đầu tư vào các cơng ty con

Công ty LD Hội chợ triển lãm Sài Gịn, Cơng ty LD Khách sạn Thăng Long do Tổng Công ty Du lịch Sài Gòn và các bên tham gia liên doanh thành lập. Tuy nhiên, Tổng Công ty Du lịch Sài Gịn có tồn quyền kiểm sốt 02 cơng ty này. Do đó, kế toán ghi nhận khoản đầu tư vào 02 công ty liên doanh này là khoản đầu tư vào công ty con.

Trong năm 2010, kế toán đã chuyển khoản đầu tư vào 02 công ty con (Công ty CP Du lịch Dịch vụ Thương mại Phú Thọ và Công ty CP Đô thị Du lịch Cần Giờ) tương ứng thành khoản đầu tư vào công ty liên kết và khoản đầu tư dài hạn khác. Vì ngày 01/08/2010, Cơng ty CP Du lịch Dịch vụ Thương mại Phú Thọ phát hành thêm cổ phiếu, nhưng Tổng Công ty Du lịch Sài Gịn khơng mua thêm nên tỷ lệ quyền biểu quyết giảm từ 65.09% xuống còn 29.98%. Cũng trong năm này, Tổng Công ty Du lịch Sài Gòn chuyển nhượng bớt cổ phiếu của Công ty CP Đô thị Du lịch Cần Giờ nên tỷ lệ quyền biểu quyết giảm từ 51.41% xuống còn 18.45%.

2.1.3. Tổ chức cơng tác kế tốn Tổ chức bộ máy kế toán:

– Tại các đơn vị hạch toán phụ thuộc: Các đơn vị hạch toán phụ thuộc đều có tổ

chức kế toán riêng, hạch tốn chi phí phát sinh tại đây và hạch tốn chi phí khác phát sinh chung được phân bổ và xác định kết quả kinh doanh theo từng đơn vị.

– Tại các công ty con: Tất cả các phịng kế tốn ở các đơn vị này đều tổ chức thực

hiện cơng việc kế tốn đối với tồn bộ những nội dung phát sinh tại đơn vị mình.

– Tại văn phịng Tổng Cơng ty: Phịng kế tốn thực hiện cơng việc kế tốn đối với

những nội dung phát sinh liên quan đến Tổng Công ty, kết hợp với BCTC của các đơn vị hạch toán phụ thuộc và các cơng ty con có 100% vốn điều lệ do Tổng Công ty đầu tư để tổng hợp và lập BCTC của khối tổng hợp. Sau đó, kế tốn hợp nhất của Tổng Công ty tiến hành lập và trình bày hệ thống BCTC hợp nhất trên cơ sở hợp nhất BCTC của khối tổng hợp và BCTC của các công ty con do Tổng Công ty nắm giữ trên 50% quyền biểu quyết.

Sơ đồ 2.3: Sơ đồ tổ chức bộ máy kế tốn của Tổng Cơng ty Du lịch Sài Gịn Đặc điểm cơng tác kế tốn:

– Tổng Công ty Du lịch Sài Gịn và các cơng ty con đều đang áp dụng chế độ kế

toán ban hành kèm theo Quyết định số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006.

– Niên độ kế tốn của Tổng Cơng ty và của tất cả các công ty con đều bắt đầu từ

Phòng KT TCT Phòng KT tại các đơn vị hạch toán phụ thuộc Phòng KT tại các cơng ty con có 100% vốn điều lệ do TCT đầu tư Phịng KT tại các cơng ty con do TCT nắm giữ trên 50% quyền biểu quyết

– Đơn vị tiền tệ sử dụng trong ghi chép kế toán là đồng Việt Nam (VND), ngoại

trừ Công ty LD Khách sạn Thăng Long. BCTC cho năm tài chính kết thúc ngày 31/12/2010 của công ty này được lập bằng đồng đô la Mỹ (USD) và được chuyển đổi ra đồng Việt Nam (VND) theo tỷ giá bình quân liên ngân hàng do Ngân hàng Nhà nước Việt Nam công bố tại ngày 31/12/2010 (1 USD = 18,932 VND) để hợp nhất vào BCTC hợp nhất của Tổng Công ty.

– Hình thức kế tốn áp dụng: Tổng Công ty và các công ty con đều áp dụng hình

thức kế tốn trên máy vi tính.

– Kế toán HTK theo phương pháp kê khai thường xuyên. Giá xuất của HTK được

xác định theo phương pháp bình quân gia quyền.

– TSCĐ được khấu hao theo phương pháp đường thẳng dựa trên thời gian hữu

dụng ước tính.

Bên cạnh những điểm đồng nhất và thuận lợi đó thì việc một số cơng ty con lập BCLCTT theo phương pháp trực tiếp, trong khi một số công ty con khác lập BCLCTT theo phương pháp gián tiếp đã làm ảnh hưởng không nhỏ đến tiến độ và chất lượng BCLCTT hợp nhất của Tổng Công ty Du lịch Sài Gịn.

2.2. Tình hình lập báo cáo tài chính hợp nhất tại đơn vị

2.2.1. Nội dung tổ chức cơng tác kế tốn hợp nhất tại đơn vị 2.2.1.1. Sự phân cơng trong bộ máy kế tốn 2.2.1.1. Sự phân cơng trong bộ máy kế tốn

Hiện nay, Tổng Công ty Du lịch Sài Gòn vẫn chưa có một bộ phận kế toán hợp nhất chuyên trách. Kế toán hợp nhất ở đơn vị đang phụ trách các phần hành kế toán khác và kiêm nhiệm thêm phần hợp nhất BCTC.

– Tại các công ty con: Khi kết thúc kỳ kế tốn năm, các cơng ty con tiến hành

khóa sổ, lập BCTC năm và nộp 01 bộ về phịng kế tốn tại văn phịng Tổng Cơng ty. Ngoài ra khi tiến hành hợp nhất BCTC, kế toán hợp nhất tại Tổng Công ty cần những thông tin nào thì sẽ trực tiếp yêu cầu kế toán tổng hợp tại các công ty con cung cấp thông tin qua điện thoại, fax hoặc email.

– Tại văn phịng Tổng Cơng ty: Kế toán tổng hợp chịu trách nhiệm thu thập

BCTC của các công ty con, công ty liên kết, liên doanh cũng như những thông tin cần thiết khác và lập BCTC hợp nhất.

2.2.1.2. Quy trình lập báo cáo tài chính hợp nhất a. Tiếp nhận thông tin đầu vào a. Tiếp nhận thông tin đầu vào

Theo yêu cầu của Tổng Công ty, chậm nhất là sau 60 ngày kể từ ngày kết thúc kỳ kế toán năm, tất cả các công ty con, công ty liên kết, liên doanh phải nộp 01 bộ BCTC năm về phòng kế tốn tại văn phịng Tổng Công ty để phục vụ công tác lập BCTC hợp nhất. Nếu các đơn vị đã thực hiện kiểm tốn thì phải gửi về BCTC đã được kiểm tốn.

Ngồi ra, để có được các thơng tin cần thiết phục vụ công tác hợp nhất, bộ phận kế toán hợp nhất tại Tổng Công ty đã thiết kế 07 bảng biểu và yêu cầu các công ty con cung cấp thông tin.

– Bảng 01: Thuyết minh chênh lệch giá mua cổ phiếu.

– Bảng 02: Sổ theo dõi phân bổ các khoản chênh lệch phát sinh khi mua khoản

đầu tư.

– Bảng 03: Thông tin về khoản đầu tư vào các công ty con. – Bảng 04: Bảng tính lợi ích CĐTS.

– Bảng 05: Bảng loại trừ công nợ nội bộ.

– Bảng 06: Bảng xác định giá trị khoản đầu tư vào công ty liên kết, liên doanh

trên báo cáo tài chính hợp nhất.

– Bảng 07: Bảng theo dõi tình hình nhận cổ tức.

Các bảng biểu này được trình bày ở Phụ lục 01.

b. Xử lý thông tin

Khi đã thu thập được các thông tin cần thiết, kế toán hợp nhất tiến hành hợp cộng số liệu của các khoản mục tương ứng của BCTC của khối tổng hợp và các công

– Đối với các khoản mục không phải điều chỉnh thì được cộng trực tiếp để xác

định khoản mục tương đương.

– Đối với những khoản mục phải điều chỉnh thì phải điều chỉnh thơng qua các bút

tốn hợp nhất. Sau đó mới cộng để hợp nhất những khoản mục này và trình bày trên BCTC hợp nhất.

c. Tổng hợp và lập báo cáo tài chính hợp nhất

Căn cứ vào số liệu hợp nhất của các khoản mục, kế tốn trình bày các BCTC hợp nhất theo mẫu quy định của Bộ Tài chính.

2.2.2. Trình tự và phương pháp cụ thể để lập báo cáo tài chính hợp nhất nhất

Cho đến nay tại văn phịng Tổng Cơng ty vẫn chưa trang bị phần mềm kế toán phục vụ công tác hợp nhất BCTC, các thủ tục hợp nhất được bộ phận kế toán hợp nhất tiến hành một cách bán thủ công, nhờ sự hỗ trợ của bảng tính excel.

Căn cứ vào BCTC của khối tổng hợp, BCTC của các công ty con, công ty liên kết, liên doanh và những thông tin hợp nhất được trình bày trong các bảng biểu đã đề cập ở mục 2.2.1.2, kế toán hợp nhất tiến hành các bước lập BCTC hợp nhất.

2.2.2.1. Bảng cân đối kế toán hợp nhất và Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh hợp nhất

Các bước lập BCĐKT hợp nhất và BCKQHĐKD hợp nhất được thực hiện như sau:

Bước 1: Hợp cộng các chỉ tiêu trong BCĐKT và BCKQHĐKD của khối tổng hợp và các công ty con.

Kế toán hợp nhất chuẩn bị Bảng tổng hợp các chỉ tiêu hợp nhất trên bảng tính excel, với dịng là các chỉ tiêu trên BCĐKT hợp nhất và BCKQHĐKD hợp nhất.

Bảng 2.1: Bảng tổng hợp các chỉ tiêu hợp nhất số TK Chỉ tiêu Khối tổng hợp Các công ty con Tổng cộng Điều chỉnh Số liệu hợp nhất 100 Tài sản ngắn hạn 110 Tiền và các khoản

tương đương tiền

111 Tiền

111 Tiền mặt tại quỹ 112 Tiền gửi ngân hàng 113 Tiền đang chuyển 112 121A Các khoản tương

đương tiền …

Căn cứ vào BCĐKT và BCKQHĐKD của khối tổng hợp và các công ty con, nhập toàn bộ số liệu của các chỉ tiêu tương ứng trên BCĐKT và BCKQHĐKD vào Bảng tổng hợp các chỉ tiêu hợp nhất. Sau đó dùng cơng thức cộng cộng theo từng chỉ tiêu để ghi vào cột tổng cộng. Tiếp theo kế toán tiến hành tính tốn và ghi nhận các bút tốn hợp nhất.

Bước 2: Loại trừ toàn bộ giá trị ghi sổ khoản đầu tư của công ty mẹ trong từng công ty con và phần vốn của công ty mẹ trong vốn chủ sở hữu của công ty con và ghi nhận LTTM.

Trên BCTC của khối tổng hợp, khoản đầu tư vào Công ty CP Sài Gịn Sơng Cầu được ghi nhận là khoản đầu tư vào công ty liên kết với giá gốc là 1,100,000,000 đ. Khi lập BCTC hợp nhất, kế toán phân loại lại khoản đầu tư này thành khoản đầu tư vào công ty con vì quyền biểu quyết (trực tiếp và gián tiếp) của Tổng Công ty đối với Công ty CP Sài Gịn Sơng Cầu là 70%. Bút toán điều chỉnh:

Nợ Đầu tư vào công ty con (TK 221) 1,400,000,000 Có Đầu tư vào cơng ty liên kết (TK 223) 1,100,000,000 Có Đầu tư dài hạn khác (TK 228) 300,000,000

Các công ty con, gồm: Công ty CP Khách sạn Sài Gòn - Hạ Long, Công ty CP Khách sạn Sài Gịn - Ninh Chữ, Cơng ty LD Hội chợ triển lãm Sài Gịn và Cơng ty LD Khách sạn Thăng Long do Tổng Công ty Du lịch Sài Gòn bỏ vốn để thành lập. Do đó các trường hợp này khơng phát sinh LTTM.

Trong năm, Tổng Công ty chuyển khoản đầu tư vào 02 công ty liên kết: Công ty CP Du lịch Đak Lak và Công ty CP Du lịch Sài Gòn Phú Yên thành khoản đầu tư vào công ty con thơng qua việc mua thêm cổ phiếu để có quyền kiểm sốt hoạt động của 02 đơn vị này. Chênh lệch giữa giá gốc của khoản đầu tư và số vốn góp ghi sổ tại cơng ty con được xác định là LTTM. Việc xác định LTTM được trình bày trên Bảng 01 - Thuyết minh chênh lệch giá mua cổ phiếu (Phụ lục 01).

Căn cứ Bảng 03 - Thông tin về khoản đầu tư vào các công ty con (Phụ lục 01), kế toán ghi nhận bút toán loại trừ khoản đầu tư vào công ty con và vốn của công ty mẹ trong công ty con như sau:

Nợ Vốn đầu tư của chủ sở hữu (TK 4111) 411,010,330,000 Nợ Phải trả nội bộ ngắn hạn (TK 336C) 96,099,957,928 Nợ Lợi thế thương mại (TK 269) 338,850,000

Có Đầu tư vào cơng ty con (TK 221) 495,596,137,928 Có Chênh lệch tỷ giá hối đoái (TK 413) 11,853,000,000

Bước 3: Phân bổ LTTM

LTTM được theo dõi chi tiết cho từng khoản đầu tư vào công ty con, công ty liên kết. Kế toán phân bổ LTTM theo phương pháp đường thẳng trong thời gian 5 năm, chi tiết trên Bảng 02 - Sổ theo dõi phân bổ các khoản chênh lệch phát sinh khi mua khoản đầu tư (Phụ lục 01).

Từ tháng 4 năm 2010, khoản đầu tư vào Công ty CP Du lịch Đak Lak đủ điều kiện ghi nhận là khoản đầu tư vào công ty con. LTTM phân bổ trong ba quý cuối năm 2010: 50,827,500 đ (= 67,770,000*(3/4)năm)

Nợ Chi phí quản lý doanh nghiệp (TK 642) 50,827,500 Có Lợi thế thương mại (TK 269) 50,827,500

Bước 4: Tách lợi ích của CĐTS

Lợi ích của CĐTS được trình bày thành một dòng riêng biệt trên BCĐKT hợp nhất. Căn cứ vào Bảng 04 - Bảng tính lợi ích của CĐTS (Phụ lục 01), kế tốn thực hiện bút tốn tách lợi ích của CĐTS như sau:

– Tách lợi ích của CĐTS trên BCĐKT:

Nợ Vốn đầu tư của chủ sở hữu (TK 4111) 357,569,592,742 Nợ Chênh lệch tỷ giá hối đoái (TK 413) 26,160,881 Nợ Quỹ đầu tư phát triển (TK 414) 312,479,797 Nợ Quỹ dự phịng tài chính (TK 415) 2,482,180,418 Nợ Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối (TK 421) 7,528,224,588

Có Lợi ích của CĐTS (TK 439) 367,918,638,426

– Tách lợi ích của CĐTS trên BCKQHĐKD bằng cách ghi đơn:

Nợ Lợi nhuận sau thuế của CĐTS (TK 61) 21,045,545,800 Do nhầm lẫn trong cơng thức tính tỷ lệ lợi ích của Tổng Cơng ty và tỷ lệ lợi ích của CĐTS trong Công ty CP Sài Gịn Sơng Cầu nên số liệu của các bút tốn này khơng chính xác.

Bước 5: Loại trừ các giao dịch nội bộ

Loại trừ các khoản phải thu, phải trả nội bộ. Căn cứ vào Bảng 05 - Bảng loại trừ công nợ nội bộ (Phụ lục 01), kế toán ghi nhận các bút toán hợp nhất sau:

– Phân loại lại khoản công nợ Công ty LD Hội chợ Triển lãm Sài Gòn phải trả

cho Công ty LD Phú Mỹ Hưng.

Nợ Phải trả nội bộ ngắn hạn (TK 336C) 78,368,125,134 Có Phải trả, phải nộp ngắn hạn khác (TK 3388C) 78,368,125,134

– Loại trừ công nợ nội bộ về các khoản vay mượn tạm thời khơng tính lãi: Trong

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) báo cáo tài chính hợp nhất tại công ty du lịch sài gòn thực trạng và giải pháp , luận văn thạc sĩ (Trang 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(173 trang)