Phân loại các lồi cá lóc

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả kinh tế nuôi cá lóc tại huyện trà cú, tỉnh trà vinh (Trang 39 - 41)

Chương 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.2. NGHỀ NI CÁ LĨC Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG

4.2.2. Phân loại các lồi cá lóc

Cá lóc trong tiếng Anh được gọi là snakehead (cá “đầu rắn”), ám chỉ đến cái đầu thn và trịn trơng giống như đầu rắn. Cá lóc phân bố chủ yếu trong vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới ở châu Phi và châu Á; Tuy nhiên, cá biệt có vài lồi phân bố ở những vùng khí hậu lạnh hơn như ở Trung Quốc, Hàn Quốc và vùng Siberia.

Cá lóc đa phần các lồi sống trong các thủy vực nước ngọt nội địa, một số lồi có khả năng sống ở thủy vực nước lợ. Tính chất phân bố theo đặc tính sinh thái thủy vực cũng thể hiện rõ ở các nhóm lồi thuộc họ cá lóc. Các loại hình thủy vực có dịng chảy chậm hoặc thủy vực nước tĩnh như sông, hồ, kênh rạch, ao, đầm, ruộng và rừng ngập nước vào mùa lũ là nơi thích hợp cho các loài cá phân bố (Nguyễn Văn Thường, 2004).

Theo sách “Định loại cá nước ngọt các tỉnh phía Bắc” (1978) của Mai Đình n thì họ cá lóc ở miền Bắc gồm có các lồi: (1) Cá xộp phân bố rộng trong cá thủy vực miền núi, đồng bằng và nước lợ có nồng độ muối thấp, kích thước tối đa 90 cm; (2) Cá chuối suối sống ở miền núi các tỉnh phía Bắc Việt Nam. Lồi này có vây bụng nhỏ và kích thước tối đa 20 cm; (3) Cá chuối phân bố tương tự cá xộp nhưng có kích thước nhỏ hơn (tối đa 20 cm); (4) Cá chèo đồi phân bố ở các tỉnh phía Bắc. Lồi này khơng có vây bụng và có kích thước nhỏ (tối đa 20 cm)

Ở ĐBSCL, họ cá lóc có 4 lồi là cá chành dục, cá dày, cá lóc đen và cá lóc bơng (Trương Thủ Khoa & Trần Thị Thu Hương, 1993).

Cá lóc đen Cá lóc bơng

Cá chành dục Cá dầy

Hình 4.2: Các loại cá lóc

Nguồn: Trương Thủ Khoa và Trần Thị Thu Hương (1993)

Ở miền Nam, cá lóc đen, cá lóc mơi trề và cá lóc bơng được ni lấy thịt cung cấp cho thị trường trong nước và xuất khẩu; phương thức nuôi chủ yếu là nuôi trong

ao hay trong các lồng, bè thả trên sơng. Ngồi ra, hiện nay cịn xuất hiện 2 lồi cá lóc ni phổ biến mà người ni gọi là cá lóc đầu vng và cá lóc đầu nhím, nhưng đến nay vẫn chưa tìm thấy tài liệu nào định danh chính xác 2 lồi cá trên.

Cá lóc có đầu lớn, đỉnh đầu rộng, dẹp bằng. Miệng to hướng lên, rạch miệng xiên và kéo dài qua đường thẳng kẻ từ bờ sau của mắt, răng bén nhọn, hàm dưới và vịm miệng có xen kẻ một số răng chó, răng hàm trên khơng có. Cá khơng có râu, lỗ mũi trước mở ra ngoài bằng một ống ngắn.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả kinh tế nuôi cá lóc tại huyện trà cú, tỉnh trà vinh (Trang 39 - 41)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(75 trang)