Yếu tố Mã hóa Câu hỏi gốc Hiệu chỉnh Nguồn
Động cơ cá nhân
CN1
Tôi muốn được học những kiến thức mới
Em muốn được học những kiến thức về kinh doanh và kinh tế.
Majid (2009) CN2
Tơi đang tìm kiếm và học những kỹ năng khác nhau
Em muốn có những kỹ năng khác nhau về kinh doanh và kinh tế.
CN3 Học tập là việc suốt đời Em nghĩ việc học là việc suốt đời.
CN4 Để đạt mục tiêu học tập Em muốn đạt mục tiêu học
tập. Teowkul
và cộng sự (2009) CN5
Muốn thoả mãn khao khát phát triển bản thân Em khao khát được phát triển bản thân. Tự tin vào bản thân TT1
Tôi tin là tôi sẽ đạt điểm xuất sắc trong lớp này.
Em tin là điểm học tập THPT của em là xuất sắc. Wang, Shannon và Ross (2013) TT2 Tôi chắc chắn là tơi có thể học những kỹ năng được dạy trên lớp.
Em chắc chắn là em có thể tiếp thu những kỹ năng được dạy trên lớp.
Yếu tố Mã hóa Câu hỏi gốc Hiệu chỉnh Nguồn
TT4
Tôi kỳ vọng sẽ học tập tốt trong lớp này
Em mong muốn sẽ học tập tốt tại trường đại học.
TT3
Tơi có đủ năng lượng để đạt mục tiêu. Em có đủ năng lượng để thực hiện mục tiêu học tập của mình. Harris và Halphin (2002) TT5 Tơi tin là tôi sẽ thành công Em tin rằng mình sẽ thành
cơng khi học đại học.
Ảnh hưởng của gia đình
GD1
Cha tơi khuyến khích tơi Mẹ tơi khuyến khích tơi
Bố/mẹ em khuyến khích em học đại học. Harris và Halphin (2002) GD2
Cha mẹ của tơi tích cực về giáo dục điều dưỡng
Bố/mẹ em rất tích cực về việc học đại học. Tan- Kuick và Ng, 2011 GD3
Cha mẹ của tôi tin rằng điều dưỡng là nghề nghiệp đáng tin cậy và xứng đáng
Bố/mẹ em tin rằng việc học đại học có thể dẫn đến những thành công của em trong tương lai.
GD4
Cha mẹ cho phép tôi theo đuổi việc học đại học
Bố/mẹ cho phép em theo đuổi việc học đại học.
Abdul Rahim và Azman (2010) Ảnh hưởng của bạn bè BB1
Lời khuyên từ bạn bè tiếp tục học đại học
Bạn của em khuyên em tiếp tục việc học lên đại học.
Sia (2011) BB2
Hầu hết bạn bè đều đang học đại học
Hầu hết bạn của em có kế hoạch học đại học.
BB3
Bạn bè của tơi tích cực về giáo dục điều dưỡng
Bạn của em rất tích cực việc
học đại học. Tan-Kuick và Ng (2011) BB4 Bạn bè của tôi tin rằng điều Bạn của em nghĩ việc học
Yếu tố Mã hóa Câu hỏi gốc Hiệu chỉnh Nguồn
dưỡng là nghề hấp dẫn đại học là cần thiết.
BB5
Bạn bè của tôi nghĩ rằng tơi nên chọn nghề kế tốn Bạn của em nghĩ em nên học đại học. Zandi, Naysary và Kwan (2013) Khả năng tài chính TC1 Sẵn sàng hỗ trợ tài chính cho phép sinh viên quốc tế theo đuổi học đại học tại các tổ chức giáo dục nước ngoài khác
Em được hỗ trợ tiền khi học đại học. Beh, Nik Ahmad và Ong (2013) TC2 Mức học phí của trường phù hợp với từng chương trình học. Thảo luận nhóm TC3
Tơi khơng có tiền để trả cho việc học
Em không được hỗ trợ tiền cho việc học đại học.
Sia (2011)
TC4
Cha mẹ tôi tiết kiệm tiền cho tôi học đại học
Bố mẹ của em tiết kiệm tiền cho em học đại học
TC5
Cha mẹ của tôi lo lắng về học phí Em rất lo lắng về vấn đề học phí đại học. Harris và Halpin (2002) Sự ảnh hưởng của giáo viên THPT GV1
Giáo viên THPT khuyến khích tơi học đại học Thầy/Cơ THPT khuyến khích em học đại học. Lynne Coy-Ogan (2009) GV2
Giáo viên trẻ THPT nói về những u cầu mà tơi sẽ đối diện khi học đại học.
Thầy/Cô THPT trao đổi cho em biết về những yêu cầu khi học đại học.
GV3
Giáo viên THPT khơng có nói với em về tầm quan trọng của việc có bằng đại
Thầy/Cơ THPT trao đổi với em về tầm quan trọng của việc học đại học.
Yếu tố Mã hóa Câu hỏi gốc Hiệu chỉnh Nguồn học Uy tín của trường đại học UT1 Trường đại học có uy tín tốt về học thuật xuất sắc Trường ĐH Kinh tế TP.HCM có uy tín với xã hội về khả năng đào tạo kiến thức. Kamol Kitsawad (2013) UT2 Trường đại học có có uy tín tốt về chất lượng đội ngũ giảng viên Trường ĐH Kinh tế TP.HCM có đội ngũ giảng viên uy tín. UT3 Trường đại học có uy tín tốt về chất lượng sinh viên tốt nghiệp
Trường ĐH Kinh tế TP.HCM có sinh viên tốt nghiệp chất lượng.
UT5
Trường đại học có vai trị và nhiệm vụ rõ ràng
Trường ĐH Kinh tế TP.HCM khẳng định rõ ràng vai trò và nhiệm vụ đào tạo.
UT4
Trường ĐH Kinh tế TP.HCM có cơ sở vật chất phục vụ tốt cho việc dạy và học. Thảo luận nhóm UT6 Trường ĐH Kinh tế TP.HCM là một trong những trường hàng đầu đào tạo về kinh tế và kinh doanh tại Việt Nam. Cơ sở vật chất của trường CSVC1
Trường đại học có nguồn thư viện, dịch vụ đầy đủ và chất lượng Trường ĐH Kinh tế TP.HCM có thư viện và dịch vụ tốt phục vụ cho người học. Kamol Kitsawad (2013)
Yếu tố Mã hóa Câu hỏi gốc Hiệu chỉnh Nguồn
CSVC3
Trường đại học có hỗ trợ định hướng nghề nghiệp và tư vấn việc làm cho sinh viên.
Trường ĐH Kinh tế TP.HCM có hỗ trợ định hướng nghề nghiệp và tư vấn việc làm cho sinh viên.
CSVC4
Trường đại học cung cấp các dịch vụ hỗ trợ sinh viên như bãi giữ xe, căn tin, ký túc xá.
Trường ĐH Kinh tế TP.HCM cung cấp tốt các dịch vụ hỗ trợ sinh viên như bãi giữ xe, căn tin, ký túc xá.
CSVC2
Trường ĐH Kinh tế TP.HCM trang bị phòng học đầy đủ với những phương tiện giảng dạy hiện đại.
Thảo luận nhóm Vị trí của trường ĐH Kinh tế TP.HC M VT1
Trường đại học có vị trí địa lý thuận lợi. Trường ĐH Kinh tế TP.HCM có vị trí thuận lợi cho người học. Kamol Kitsawad (2013) VT2
Trường đại học không quá xa nơi tôi sinh sống.
Trường ĐH Kinh tế TP.HCM không quá xa nơi em sinh sống.
VT3
Trường đại học có ký túc xá và nhà cho sinh viên thuê ở gần trường
Gần trường ĐH Kinh tế TP.HCM có ký túc xá và nhà cho sinh viên thuê.
VT4
Trường đại học có các tuyến xe buýt đi ngang qua trường
Trường ĐH Kinh tế TP.HCM gần các tuyến xe buýt tạo thuận lợi cho người học.
Chương trình đào tạo
DT1 Trường đại học có nhiều chương trình học và thời Trường ĐH Kinh tế TP.HCM có nhiều ngành, Kamol Kitsawad (2013)
Yếu tố Mã hóa Câu hỏi gốc Hiệu chỉnh Nguồn
gian học khác nhau trong lĩnh vực nhân văn và khoa học.
chuyên ngành và nhiều hình thức học khác nhau đáp ứng nhiều đối tượng người học.
DT2
Có sinh viên và giảng viên người nước ngoài, làm cho trường đại học như một cộng đồng quốc tế thật sự.
Trường ĐH Kinh tế TP.HCM có sinh viên và giảng viên người nước ngoài học tập, làm việc và có nhiều chương trình liên kết với các trường trên thế giới.
DT4
Trường đại học tổ chức thường xuyên nhiều hoạt động ngoại khóa.
Trường ĐH Kinh tế TP.HCM tổ chức thường xuyên nhiều hoạt động ngoại khóa nhằm cung cấp kỹ năng và kiến thức thực tế cho người học.
DT5
Trường đại học cung cấp một mơi trường và khơng khí học tập.
Trường ĐH Kinh tế TP.HCM cung cấp môi trường học tập và nghiên cứu tốt cho người học.
DT6
Có sinh viên và giảng viên người nước ngoài, làm cho trường đại học như một cộng đồng quốc tế thật sự.
Sinh viên trường ĐH Kinh tế TP.HCM có thể tham gia chương trình trao đổi sinh viên hay du học tại các trường trên thế giới.
DT7
Trường đại học hỗ trợ, tư vấn học tập cho sinh viên.
Trường ĐH Kinh tế TP.HCM có hỗ trợ, tư vấn cho sinh viên học tập.
Yếu tố Mã hóa Câu hỏi gốc Hiệu chỉnh Nguồn
DT3
Chương trình đào tạo của trường ĐH Kinh tế TP.HCM có những mơn học hấp dẫn
và phù hợp. Thảo luận
nhóm
DT8
Thời gian đào tạo tại trường ĐH Kinh tế TP.HCM (3.5 – 4 năm) là hợp lý. Thông tin về trường IN1
Bạn nghe thông tin từ những người bạn và làm theo lời khuyên và sự lựa chọn của họ
Em nghe thông tin về trường ĐH Kinh tế TP.HCM từ bạn và em chọn theo lời khuyên và sự lựa chọn của bạn.
Kamol Kitsawad (2013) IN2
Bạn tìm kiếm thơng tin từ nhiều nguồn khác nhau và tự mình đưa ra quyết định dựa vào thơng tin tìm được.
Em tìm kiếm thơng tin về trường ĐH Kinh tế TP.HCM từ nhiều nguồn khác nhau và tự mình đưa ra quyết định.
IN3
Bạn tìm kiếm lời khuyên từ các sinh viên đang theo học tại trường mà bạn quan tâm.
Em tìm hiểu trường ĐH Kinh tế TP.HCM thông qua các anh, chị đang học tại trường.
IN4
Bạn nhận được lời khuyên và thông tin từ cựu sinh viên của trường mà bạn quan tâm.
Em nhận được lời khuyên và thông tin từ cựu sinh viên trường ĐH Kinh tế TP.HCM.
IN5
Bạn tìm kiếm thông tin về trường qua các kênh truyền thông và website trước khi đưa ra quyết định chọn
Em tìm kiếm thơng tin về trường ĐH Kinh tế TP.HCM qua các kênh truyền thông và website trước khi đưa ra
Yếu tố Mã hóa Câu hỏi gốc Hiệu chỉnh Nguồn
trường quyết định chọn trường.
IN6
Bạn tham gia vào ngày hội tư vấn tuyển sinh, triển lãm để cân nhắc nhiều cơ hội trước khi đưa ra quyết định chọn trường
Em tham gia vào ngày hội tư vấn tuyển sinh để cân nhắc nhiều cơ hội trước khi đưa ra quyết định chọn trường.
IN7
Bạn đến tham quan trường và thấy mình phù hợp học tạo trường.
Em đến tham quan trường ĐH Kinh tế TP.HCM và muốn học tập tại trường.
IN8
Em tham gia vào các hoạt động tư vấn tuyển sinh do trường ĐH Kinh tế TP.HCM tổ chức trước khi đưa ra quyết định chọn trường. Thảo luận nhóm Cơ hội nghề nghiệp NN1
Tốt nghiệp trường đại học đảm bảo về cơ hội nghề nghiệp.
Tốt nghiệp trường ĐH Kinh tế TP.HCM đảm bảo về cơ hội nghề nghiệp. Lynne Coy-Ogan (2009) NN2
Tốt nghiệp trường đại học sẽ giúp em có được một cơng việc tốt.
Tốt nghiệp trường ĐH Kinh tế TP.HCM sẽ giúp em phát triển vị trí xã hội của mình.
NN3
Tốt nghiệp trường đại học sẽ giúp em có được một cơng việc tốt.
Tốt nghiệp trường ĐH Kinh tế TP.HCM sẽ giúp em có được một cơng việc tốt.
NN4
Tốt nghiệp trường đại học sẽ giúp em thu được nhiều kiến thức trên thế giới.
Tốt nghiệp trường ĐH Kinh tế TP.HCM sẽ giúp em tiếp thu được nhiều kiến thức trên thế giới và trở thành
Yếu tố Mã hóa Câu hỏi gốc Hiệu chỉnh Nguồn
một cơng dân tồn cầu.
NN5
Tốt nghiệp trường đại học sẽ giúp em gặp được những người chuyên nghiệp.
Tốt nghiệp trường ĐH Kinh tế TP.HCM sẽ giúp em được gặp và làm việc với những chuyên gia trong lĩnh vực kinh doanh, kinh tế.
NN6
Sinh viên tốt nghiệp trường đại học thường có việc làm tốt.
Sinh viên tốt nghiệp trường ĐH Kinh tế TP.HCM thường có cơng việc tốt.
NN7
Tốt nghiệp trường đại học rất quan trọng cho cơ hội nghề nghiệp của em trong tương lai.
Tốt nghiệp trường ĐH Kinh tế TP.HCM có vai trò quan trọng cho cơ hội nghề nghiệp của em trong tương lai.
NN8
Tốt nghiệp trường đại học giúp em nâng cao lòng tự trọng.
Tốt nghiệp trường ĐH Kinh tế TP.HCM giúp em nâng cao lòng tự trọng.
NN9
Tốt nghiệp trường đại học giúp em nâng cao lòng tự hào
Tốt nghiệp trường ĐH Kinh tế TP.HCM giúp em nâng cao lòng tự hào Ý định học đại học QD1
Điều dưỡng là lựa chọn nghề nghiệp đầu tiêu của tôi
Trường ĐH Kinh tế TP.HCM là nguyện vọng 1
của em. Tan-
Kuick và Ng (2011) QD2
Tôi muốn theo đuổi học đại học
Em muốn theo đuổi việc học tại trường ĐH Kinh tế TP.HCM.
- Phần 2: Những thơng tin về các đặc tính kinh tế - xã hội của đối tượng khảo sát sẽ được hỏi trong phần 2. Những thông tin này bao gồm: giới tính; điểm trung bình học tập học kỳ 1 năm học 2016 – 2017; điểm trung bình học kỳ 1 năm học 2016 – 2017 của các mơn học: Tốn, Lý, Hóa, Tiếng Anh và Ngữ Văn – những mơn học nằm trong các tổ hợp môn được dùng để đăng ký xét tuyển vào trường Đại học Kinh tế Tp. Hồ Chí Minh; nghề nghiệp của cha mẹ; trình độ học vấn của cha mẹ.
TÓM TẮT CHƯƠNG 2
Dựa trên kết quả của các nghiên cứu liên quan, chương 2 đã trình bày khung phân tích để nghiên cứu đề tài. Bên cạnh đó, kỹ thuật phỏng vấn nhóm đã được sử dụng để kiểm tra, làm rõ và bổ sung thêm các yếu tố ảnh hưởng đến ý định lựa chọn trường Đại học Kinh tế Tp. Hồ Chí Minh của học sinh THPT.
Trên cơ sở đó, bản câu hỏi khảo sát cũng được thiết kế để thu thập dữ liệu. Bên cạnh dữ liệu sơ cấp thu thập qua khảo sát thực tế, đề tài sử dụng các dữ liệu thứ cấp từ Phòng Quản lý Đào tạo – Công tác sinh viên trường Đại học Kinh tế Tp. Hồ Chí Minh cũng như từ nguồn Internet.
Mặt khác, đề tài đã đưa ra 12 giả thuyết về mối quan hệ giữa các yếu tố và ý định chọn trường Đại học Kinh tế Tp. Hồ Chí Minh bao gồm: động cơ cá nhân, tự tin vào bản thân, ảnh hưởng của gia đình, ảnh hưởng của bạn bè, khả năng tài chính, ảnh hưởng của giáo viên THPT, uy tín của trường đại học, cơ sở vật chất của trường, vị trí của trường Đại học Kinh tế Tp. Hồ Chí Minh, chương trình đào tạo, thơng tin, cơ hội nghề nghiệp và các biến kinh tế - xã hội.
Để kiểm tra các giả thuyết trên và xác định các yếu tố ảnh hưởng đến ý định chọn trường Đại học Kinh tế Tp. Hồ Chí Minh, mơ hình hồi quy tuyến tính theo phương pháp bình phương bé nhất (OLS) được sử dụng. Từ đó, xác định mơ hình nghiên cứu dự kiến của đề tài:
Ý đị𝑛ℎ 𝑐ℎọ𝑛 𝑈𝐸𝐻 = 𝛽0+ 𝛽𝑖∗ 𝑋𝑖 + 𝜀
Trong đó, X bao gồm các yếu tố: Động cơ cá nhân, tự tin vào bản thân, ảnh hưởng của gia đình, ảnh hưởng của bạn bè, khả năng tài chính, sự ảnh hưởng của giáo viên THPT, uy tín của trường học, cơ sở vật chất của trường, vị trí của trường, chương trình đào tạo, thơng tin về trường, cơ hội nghề nghiệp và các đặc tính kinh tế - xã hội.
CHƯƠNG 3
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
Chương 3 sẽ trình bày tổng quan về trường Đại học Kinh tế Tp. Hồ Chí Minh.
Bên cạnh đó, các kết quả nghiên cứu của đề tài: thống kê mô tả, kiểm định thang đo, mơ hình hồi quy nhằm xác định mối quan hệ giữa các yếu tố và ý định chọn trường Đại học Kinh tế Tp. Hồ Chí Minh cũng sẽ được trình bày trong chương này.
3.1 Tổng quan về trường Đại học Kinh tế Tp. Hồ Chí Minh
3.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của Đại học Kinh tế Tp. Hồ Chí Minh
Trường Đại học Kinh tế Tp. Hồ Chí Minh tiền thân là Đại học Luật khoa Sài Gịn, đến ngày 27/10/1976 có quyết định chính thức thành lập trường Đại học Kinh tế Tp. Hồ Chí Minh của Bộ trưởng Bộ đại học và trung học chuyên nghiệp. Và giao cho trường nhiệm vụ đào tạo cán bộ nghiên cứu và quản lý cho những ngành kinh tế mà trước mắt miền Nam đang có nhu cầu cấp bách: công nghiệp, nông nghiệp, thương nghiệp, kế hoạch, thống kê, kế toán, ngân hàng, ngoại thương, ngoại hối, …
Từ năm 1977 trở đi trường dần đi vào ổn định và có những bước phát triển đáng kể, bộ máy quản lý quản trị của nhà trường cũng ngày càng được kiện toàn, hoàn chỉnh, nhằm đáp ứng các nhiệm vụ chủ yếu được nhà nước giao phó là: đào tạo cán bộ