Biến
Trung bình thang đo nếu
loại biến
Phương sai thang đo nếu
loại biến
Hệ số tương quan biến
tổng
Cronbach’s Alpha nếu loại
biến Yếu tố MOI TRUONG UEH - Hệ số Cronbach’s Alpha = 0.954
CSVC2 59.89 91.137 .802 .950 UT4 59.85 91.285 .758 .951 UT5 59.81 92.380 .747 .951 CSVC3 59.85 91.676 .763 .951 UT2 59.79 91.911 .756 .951 CSVC1 59.85 91.588 .753 .951 CSVC4 59.86 92.219 .740 .951 UT3 59.85 92.124 .723 .952 UT6 59.78 91.863 .740 .951 DT2 59.84 92.242 .734 .951 DT4 59.85 93.082 .723 .952 DT5 59.81 92.918 .708 .952 DT1 59.72 92.739 .715 .952 DT7 59.75 93.060 .724 .952 VT1 59.88 92.474 .687 .952 DT3 59.89 92.525 .683 .952 DT8 59.70 95.378 .560 .954
Yếu tố ANH HUONG CUA GIA DINH - Hệ số Cronbach’s Alpha = 0.814
GD3 12.66 4.003 .643 .762
GD1 12.54 4.111 .652 .757
GD4 12.46 4.594 .598 .784
GD2 12.64 3.895 .649 .760
Yếu tố THONG TIN - Hệ số Cronbach’s Alpha = 0.814
IN4 10.00 5.820 .678 .746
IN3 9.86 5.830 .683 .744
IN1 9.92 6.007 .576 .795
IN7 9.82 6.088 .603 .781
Yếu tố ANH HUONG CUA BAN BE - Hệ số Cronbach’s Alpha = 0.786
BB3 11.49 4.430 .671 .694
BB2 11.46 4.395 .606 .728
Bb4 11.39 4.783 .595 .734
BB5 11.61 4.863 .508 .776
Yếu tố TU TIN VAO BAN THAN - Hệ số Cronbach’s Alpha = 0.695
TT3 10.20 3.751 .545 .592
TT2 10.41 3.808 .516 .609
TT1 10.93 3.619 .442 .658
TT5 10.18 3.834 .426 .664
Biến
Trung bình thang đo nếu
loại biến
Phương sai thang đo nếu
loại biến
Hệ số tương quan biến
tổng
Cronbach’s Alpha nếu loại
biến Hệ số Cronbach’s Alpha = 0.674
GV1 7.94 1.744 .418 .668
GV2 8.06 1.590 .497 .564
GV3 7.99 1.619 .549 .499
Yếu tố DONG CO CA NHAN - Hệ số Cronbach’s Alpha = 0.81
CN1 3.95 .896 .682
CN2 3.85 .978 .682
Yếu tố DUOC TON TRONG - Hệ số Cronbach’s Alpha = 0.714
NN8 3.69 .708 .555
NN9 3.50 .756 .555
Nguồn: Tác giả phân tích
Tất cả các nhóm yếu tố có hệ số Cronbach’s alpha > 0.6 và các biến trong mỗi nhóm nhân tố đều có hệ số tương quan biến tổng lớn hơn 0.3. Do đó, thang đo có độ tin cậy.
Vậy, 8 nhóm nhân tố này sẽ được sử dụng để xác định mối quan hệ với biến Ý định chọn trường Đại học Kinh tế Tp. Hồ Chí Minh thơng qua mơ hình hồi quy tuyến tính với phương pháp bình phương bé nhất (OLS). Giá trị của 8 nhóm nhân tố này sẽ được tính bằng phương pháp Save As Variables của phần mềm SPSS khi phân tích nhân tố khám phá EFA.
3.4.2 Phân tích nhân tố khám phá EFA biến phụ thuộc
Từ kết quả kiểm định Cronbach’s alpha, có 2 biến đưa vào phân tích nhân tố khám phá EFA.
Kết quả lần phân tích EFA của biến Ý định chọn UEH có hệ số hệ số KMO =
0.5 với mức ý nghĩa sig = 0.000 (< 0.05) trong kiểm định Barllet, tổng phương sai trích bằng 84.759% (> 50%).
Giá trị của biến độc lập (Ý định chọn trường Đại học Kinh tế Tp. Hồ Chí Minh) sẽ được tính bằng phương pháp Save As Variables của phần mềm SPSS khi phân tích nhân tố khám phá EFA.
3.5 Mơ hình hồi quy
Dựa vào kết quả phân tích EFA, các biến được đưa vào chạy hồi quy theo phương pháp bình phương bé nhất (OLS) và cách chạy Enter trong phần mềm SPSS.
Các biến kinh tế - xã hội như đã trình bày ở trên do dữ liệu khơng tốt và khơng có độ tin cậy cao, bị thiếu quan sát nhiều nên khơng đưa vào mơ hình hồi quy.