1 Tóm tắt về các biến độc lập

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các nhân tố tác động đến mức độ định dưới giá IPO trong ngắn hạn nghiên cứu thực nghiệm tại hose , luận văn thạc sĩ (Trang 38 - 44)

Biến độc lập

hiệu

Giải thích

Tỷ lệ nguồn vốn

được nội bộ nắm giữ Capret

1- phần trăm giữa số cổ phần tăng lên trên tổng số cổ phần đang lưu hành

Tỷ số vượt mức phát hành

Over

Nhu cầu cổ phiếu (số cổ phiếu đăng ký mua)

trên số cổ phiếu phát hành

Độ trễ niêm yết

LDel

Logarit tự nhiên số ngày chênh lệch giữa ngày IPO và ngày giao dịch đầu tiên

Giá phát hành

LPrice

Logarit tự nhiên của giá phát hành được đặt ra

bởi nhà phát hành

Tuổi của công ty

LAge

Logarit tự nhiên của số năm giữa năm thành lập và năm IPO

Quy mô công ty

LFsize

Logarit tự nhiên của tổng tài sản ở cuối năm của năm trước IPO của công ty phát hành

Quy mô phát hành

LOsize

Logarit tự nhiên của tích giữa số cổ phiếu phát hành và giá phát hành

4. KẾT QUẢ NGHIÊN C 4.1 Bằng chứng định dư

Đầu tiên, tôi xem xét kết quả ề ứ độ đị đợt IPO trong khoảng thờ ừ

Hình 4.1 cho thấy mức độ đị

độ dưới giá trong mẫu chạy từ

Cao su Hịa Bình và Tổng Cơng ty Cổ ầ

Trong đó, có 33 trên 49 đ

Hình 4.1.a - Các cơng ty có t dương (Nguồn: tác giả tổ

Trung bình tỷ suất sinh lợi ban đầu lên tới giao dịch đầu tiên, thứ 2

trị độ lệch chuẩn cao cho thấ ứ

phân tán khá lớn. Trung vị của MAR thấp hơn trung bình trong tất cả các trường hợp, điều này cho thấy chuỗi tỷ suất sinh lợi ban đầu nghiêng về bên phải

-100,00% 0,00% 100,00% 200,00% 300,00% 400,00% 500,00% 600,00% 700,00% 800,00% NGHIÊN CỨU

nh dưới giá các IPO tại HOSE trong ngắn hạn

ết quả về mức độ định dưới giá IPO tại HOSE tr

ợ ảng thời gian từ 2005 -2012.

ấ ức độ định dưới giá của các công ty trong mẫu khá rộ

độ dưới giá trong mẫu chạy từ -207,592% tới 754,376% (thuộc về Công ty Cổ ầ

ổng Công ty Cổ phần Khoan và Dịch vụ khoan Dầ đó, có 33 trên 49 đợt IPO MAR 1,2 dương và 32 đợt IPO có MAR

Các cơng ty có tỉ suất sinh lợi ngày đầu điều chỉnh th

ồ ả tổng hợp)

Trung bình tỷ suất sinh lợi ban đầu lên tới 22,98%, 23,60% và 23,16%

2 và thứ 3 với độ lệch chuẩn từ 143,16% đến 149,58%. Giá

ị độ ệ ẩn cao cho thấy mức độ định dưới giá của các cuộc IPO trong mẫu

Trung vị của MAR thấp hơn trung bình trong tất cả các trường điều này cho thấy chuỗi tỷ suất sinh lợi ban đầu nghiêng về bên phải

ớ ại HOSE trên mẫu là 49

ớ ủ ẫu khá rộng. Mức

ộ ề Công ty Cổ phần ị ụ khoan Dầu khí). ợt IPO có MAR 3 dương. ầ đ ều chỉnh thị trường

% ứng với ngày

ớ độ ệ ẩ ừ đến 149,58%. Giá

độ định dưới giá của các cuộc IPO trong mẫu Trung vị của MAR thấp hơn trung bình trong tất cả các trường điều này cho thấy chuỗi tỷ suất sinh lợi ban đầu nghiêng về bên phải. Bảng 4.1

MAR 1 MAR 2 MAR 3

cho thấy mức định giá thấp

Như vậy, có thể kết luận rằ ằ ứ ề ệ đị

tại Việt Nam. Kết quả này g (22,7%) theo Ritter (201

và không cao so với những quố ự

Trung Quốc (256,9%), H này có sự khác biệt nhỏ vớ nghiên cứu của hai tác gi dưới giá trung bình trên m

Điều này có thể thấy mứ độ đị

giá tại sàn HNX (do sàn UPCOM ch

Hình 4.1.b - Các cơng ty có t

Bảng 4.2 cho thấy mức độ đị

khi chỉ có 4 đợt IPO diễn ra, đặ ệ

(3/6) và ngân hàng (1/4).

ngoặc lớn trong tiến trình cổ phần hóa của nhiều doanh nghiệp nhà nước theo cam kết của chính phủ Việt Nam

nhân cũng thi nhau lên sàn -250,00% -200,00% -150,00% -100,00% -50,00% 0,00% V S H H R C A B T T T P

cho thấy mức định giá thấp này khác 0 một cách đáng kể cho tất cả các trường hợp

ậ ể ế ận rằng có bằng chứng về việc định dưới giá ở ộ

ày gần với mức độ định giá thấp trên thị trườ 13); Singapore (27,0% ) theo Loughran và c

ới những quốc gia trong khu vực Châu Á như Thái Lan (58,1%), ốc (256,9%), Hàn Quốc (74,3%); Malaysia (104,1%). Tuy nhi

ự ệ ỏ với bài nghiên cứu trước đây tại thị trường Việ

tác giả Trần Thị Hải Lý và Dương Kha (2013), m

ình trên mẫu cả ba sàn là 49,09% theo MAAR và 38,01% theo AR.

ể ấy mức độ định dưới giá tại HOSE thấp hơn mứ độ

àn HNX (do sàn UPCOM chỉ có 4 mẫu).

Các cơng ty có tỉ suất sinh lợi ngày đầu điều chỉnh thị

ấ ức độ định dưới giá cao nhất 53,47% rơi vào nă

ỉ đợ ễn ra, đặc biệt 4 công ty IPO năm này là công ty bất động sản

). Điều này chủ yếu là do năm 2007 là năm đánh dấu bước ngoặc lớn trong tiến trình cổ phần hóa của nhiều doanh nghiệp nhà nước theo cam kết của chính phủ Việt Nam, hướng tới một nền kinh tế thị trường,

nhân cũng thi nhau lên sàn. Đến đầu năm 2008, các chỉ số chứng khoán giảm sút

V F C K H P P IT B MP V N M H O T T V 1 C T D B T P S R F C O M A S M một cách đáng kể cho tất cả các trường hợp.

ới giá ở các cuộc IPO ờng Philippines

; Singapore (27,0% ) theo Loughran và cộng sự (1994),

ư Thái Lan (58,1%), ốc (74,3%); Malaysia (104,1%). Tuy nhiên, kết quả ờng Việt Nam, theo ương Kha (2013), mức độ định

àn là 49,09% theo MAAR và 38,01% theo AR.

ức độ định dưới

ầ đ ề ỉnh thị trường âm

ơi vào năm 2008 trong

công ty IPO năm này là công ty bất động sản là năm đánh dấu bước ngoặc lớn trong tiến trình cổ phần hóa của nhiều doanh nghiệp nhà nước theo cam , các công ty tư các chỉ số chứng khoán giảm sút,

MAR 1 MAR 2 MAR 3

tâm lý nhà đầu tư năm 2008 không cịn ưa chuộng hàng hóa IPO , do đó các đợt

IPO trong năm này buộc phải đưa ra mức giá thấp hơn để thu hút các nhà đầu tư.

Ngược lại năm 2006 có tỷ suất sinh lợi ban đầu trung bình âm với -71,89%, mức tỷ

suất sinh lợi âm nhiều do ảnh hưởng của hai cổ phiếu VFC (-131,37%) và PIT (-

129,49%), hai cổ phiếu trên có mức giá phát hành trung bình cao vượt trội 470.664 và 243.352 so với giá khởi điểm là 15.000 và 125.000. Có thể thấy, năm 2006 là một trong những năm thị trường chứng khốn nóng và hàng hóa IPO có sức hấp dẫn lớn đối với các nhà đầu tư nên mới có những mức giá phát hành cao vượt xa mức

giá khởi điểm.

Bảng 4.1 - Kết quả thống kê về mức độ định dưới giá trong ba ngày giao dịch

đầu tiên

Mar 1 Mar 2 Mar 3

Trung bình 0,229863 0,236042 0,231600 Trung vị 0,163631 0,205792 0,165677 GTLN 7,543769 7,065080 6,549102 GTNN -2,238368 -2,10745 -2,07592 Độ lệch chuẩn 1,495829 1,463381 1,431692 Skewness 2,411022 2,187872 2,008427 Kurtosis 13,34078 11,64419 10,21134

Bảng 4.2 - Thống kê mức độ định dưới giá trong ba ngày giao dịch đầu tiên

theo năm

Năm

Số lượng

IPO Mar1 Mar2 Mar3

2005 17 35,38% 34,74% 33,58% 2006 5 -71,89% -69,23% -68,11% 2007 22 29,20% 30,38% 31,15% 2008 4 53,74% 52,56% 47,47% 2009 - - - - 2010 1 26,97% 33,45% 29,28%

Theo thống kê đến năm 2012, có 57 cơng ty thuộc nhóm ngân hàng bảo hiểm, bất

động sản, chứng khoán được niêm yết trên HOSE. Tuy nhiên, chỉ có 9 cơng ty

thuộc nhóm ngành này thực hiện IPO. Bảng 4.3 chỉ ra mức tỷ suất sinh lợi trung bình ngày giao dịch đầu tiên của các cơng ty thuộc nhóm ngành tài chính và phi tài chính. Có một điểm lưu ý, do đặc điểm thị trường Việt Nam, nhóm ngành bất động sản có một mối quan hệ mật thiết với các ngân hàng thơng qua việc vay tín dụng cao, do đó rủi ro của ngành này liên quan đến ngành kia khá cao, đó là lý do tơi xem xét các công ty bất động sản vào chung nhóm ngành tài chính.

Bảng 4.3 - Thống kê mức độ định dưới giá trong ba ngày giao dịch đầu tiên

theo ngành tài chính và phi tài chính

Nhóm Số lượng IPO Mar1 Mar2 Mar3

Tài chính 09 39,95% 41,14% 40,35%

Phi tài chính 40 19,17% 19,66% 19,29%

Kết quả cho thấy có một sự khác biệt khá lớn về mức độ định dưới giá giữa nhóm các cơng ty tài chính và các cơng ty phi tài chính. Cụ thể, mức độ định dưới giá IPO

của nhóm tài chính đạt mức 40,35%, trong khi đó nhóm phi tài chính chỉ đạt mức

19,29%. Với khác biệt này, tôi đưa biến giả tài chính và phi tài chính vào phần kiểm

định mở rộng của mơ hình để xem xét sự phân nhóm như vậy có thực sự tác động đến tỷ suất sinh lợi ngày giao dịch đầu tiên hay không.

Tiếp theo, đặc điểm của các biến giải thích trong bài nghiên cứu được trình bày

trong bảng 4.4. Tỷ lệ vốn được nắm giữ nội bộ trung bình đối với 49 cổ phiếu được phát hành là 89,09%, tỷ lệ thấp nhất là 65,93% và giá trị lớn nhất là 99,87%. Tỷ lệ vượt mức phát hành trung bình là 3,5 đối với mẫu, tỷ lệ thấp nhất là 0,017 và giá trị

lớn nhất là 11,14. Kết quả này phù hợp với tỷ lệ vượt mức phát hành quan sát được

ở một số thị trường phát triển và mới nổi khác. Trong mẫu 49 đợt IPO của bài

nghiên cứu, các công ty mất trung bình 665 ngày để được niêm yết. Biến độ trễ

niêm yết chạy từ giá trị nhỏ nhất là 35 ngày và lớn nhất là 2.046 ngày. Mức giá

trung bình của các IPO ở Việt Nam là 73.346 đồng Việt Nam, mức giá thấp nhất là

10.000 đồng Việt Nam và mức cao nhất được đưa ra là 1,4 triệu đồng. Độ tuổi trung bình của các cơng ty trong mẫu là 18,6 năm, trung vị của tuổi công ty là 15 năm. Công ty hoạt động lâu đời nhất với 45 năm và công ty mới nhất là 2 năm. Có vẻ như

năm hoạt động. Tuy nhiên, lưu ý rằng độ tuổi được tính từ khi thành lập, theo thông tin trên bản cáo bạch, khi thành lập một cơng ty có thể chỉ là một xí nghiệp thuộc sở hữu nhà nước và hoạt động một thời gian dài trong thời kì bao cấp, khơng chịu sự cạnh tranh, cho nên khơng hẳn cơng ty càng có thâm niên dài thì có sức cạnh tranh mạnh và được thị trường nhận biết rõ hơn, bất cân xứng thấp hơn như thông lệ ở các

thị trường đã phát triển. Tổng tài sản trung bình ở năm liền kề trước năm IPO là

8.735.710 tỷ đồng, cơng ty có tổng tài sản thấp nhất là 71,928 tỷ đồng, tổng tài sản cao nhất là 166.344 tỷ đồng. Các cơng ty có quy mơ vừa là vượt trội trong mẫu này, phần lớn các công ty trong mẫu có tổng tài sản trên 100 tỷ đồng. Tổng thu nhập gia

tăng trung bình bởi các công ty niêm yết là 555,974 tỷ đồng. Khoản gia tăng nhỏ

nhất là 0,807 tỷ đồng, khoảng gia tăng lớn nhất là 9.750 tỷ đồng. So với các thị

trường mới nổi khác trên thế giới, tổng giá trị IPO của Việt Nam là tương đối nhỏ vì mức độ vốn hóa thị trường của các cơng ty ở Việt Nam là khá thấp.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các nhân tố tác động đến mức độ định dưới giá IPO trong ngắn hạn nghiên cứu thực nghiệm tại hose , luận văn thạc sĩ (Trang 38 - 44)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(72 trang)