Kết quả phân tích

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các nhân tố ảnh hưởng đến chi tiêu y tế của hộ gia đình vùng đồng bằng sông cửu long 002 (Trang 42)

4.2.1. Đánh giá sơ bộ kết quả điều tra

- Đánh giá sơ bộ kết quả điều tra

Qua q trình rút trích, lựa chọn dữ liệu trong nguồn dữ liệu VHLSS-2014 và kiểm thử dữ liệu cho thấy các biến có bảo hiểm và khám ngoại tỉnh là khơng cần thiết đưa vào mơ hình vì:

+ Đối với biến có bảo hiểm: Số tiền mua bảo hiểm y tế khơng phải đưa vào vì với chính sách hỗ trợ cộng đồng cao của chính phủ thì bảo hiểm y tế là bắt buộc với người lao động và được chi từ chủ các doanh nghiệp, cơ sở kinh doanh theo tỷ lệ quy định. Mặt khác, với người dân vùng nơng thơn thì các chính sách giảm, miễn phí bảo hiểm y tế được quán triệt rất sâu rộng vì thế yếu tố này sẽ được rút ra khơng đưa vào mơ hình.

+ Đối với biến khám ngoại tỉnh: Số lần khám ngoại tỉnh thì với hệ thống cơ sở y tế mặc dù cịn ít về số lượng và chất lượng chung chưa cao nhưng về tổng thể, mặt bằng chung các cơ sở y tế đều có điều kiện chăm sóc ngang nhau. Đồng thời theo quy định chung của loại hình bảo hiểm y tế là khám bệnh theo

tuyến từ cơ sở đi lên nên việc đi khám ngoài tỉnh chỉ thường dành cho các trường hợp cá biệt mà khơng phổ biến vì thế cũng khơng đưa vào nghiên cứu.

Với nhận định trên của tác giả và tham khảo ý kiến các chuyên gia: Giám đốc Sở Y tế Kiên Giang, Phó giám đốc Sở Lao động Thương binh và Xã hội Kiên Giang, Phó giám đốc Sở Y tế Cần Thơ, Trưởng phịng quản lý thanh tốn Bảo hiểm y tế Bệnh viện Đa khoa Kiên Giang, Phó giám đốc Bảo hiểm xã hội Kiên Giang trước khi hiệu chỉnh mơ hình nghiên cứu.

- Mơ hình điều chỉnh

Hình 3. Mơ hình nghiên cứu điều chỉnh

Nguồn: Các chuyên gia tư vấn và tác giả

LanKhamT LanKhamXH LanKhamTN TNBQ CTBQ QUYMOHO SBENH NOISONG TUOI DANTOC HOCVAN GIOITINH CHI TIÊU Y TẾ CỦA HỘ GIA ĐÌNH KHU VỰC ĐBSCL CTYTBQ STREEM

Mơ hình nghiên cứu điều chỉnh

Bảng 2. Mơ tả các biến điều chỉnh

Nhóm Tên biến Ký hiệu Kỳ

vọng

BIẾN PHỤ

THUỘC Chi tiêu y tế bình quân CTYTBQ

ĐẶC ĐIỂM HỘ

Số lần khám bệnh viện tỉnh,

trung ương LanKhamT +

Số lần khám bệnh viện xã,

phường, huyện LanKhamXH +

Số lần khám tư nhân LanKhamTN +

Thu nhập bình quân TNBQ +

Chi tiêu bình quân CTBQ +

Số trẻ em dưới 6 tuổi STREEM +

Số thành viên đau ốm, bệnh

hoạn SBENH +

Quy mơ hộ gia đình QUYMOHO -

Nơi sinh sống hộ gia đình

NOISONG (Thành thị = 1; Nông thôn = 0 + ĐẶC ĐIỂM CHỦ HỘ Tuổi chủ hộ TUOI -/+

Dân tộc của chủ hộ DANTOC (Kinh = 1; Khác = 0)

+ Trình độ học vấn của chủ hộ HOCVAN +

Giới tính chủ hộ GIOITINH -/+

Nguồn: Tác giả

ln CTYTBQ = α + β1*LanKhamT + β2*LanKhamXH + β3*LanKhamTN + β4*lnTNBQ + β5*lnCTBQ + β6*STREEM + β7*SBENH + β8*QUYMOHO

+ β9*NOISONG + β10*TUOI + β11*DANTOC + β12*HOCVAN + β13*GIOITINH + εi

4.2.2. Mô tả các yếu tố nhân khẩu học và chi tiêu y tế của hộ gia đình

4.2.2.1 Chi tiêu y tế bình quân (CTYTBQ)

Biến phụ thuộc (CTYTBQ) của hộ gia đình ĐBSCL theo số liệu tính tốn cho thấy hàng năm trung bình mỗi người dân phải chi ra khoảng 1.250.000đ cho việc chăm sóc sức khoẻ cá nhân, hay nói khác hơn qn bình mỗi tháng chỉ có 100.000đ. Đây thực sự là một con số không cao mà người dân dành cho sức khoẻ của mình.

Bảng 3. CTYTBQ của người dân ở ĐBSCL(1.000 đồng)

Tên biến Số quan sát Trung bình Độ lệch chuẩn Nhỏ nhất Lớn nhất

CTYTBQ 1.905 1.257,468 2.619,843 0 41.290

LnCTYTBQ 1.905 6,19 1,44 0 10,63

Nguồn: Tính tốn trên 1.905 quan sát chọn ra từ bộ dữ liệu VHLSS 2014

Ai cũng có thể nhận thức được giá trị sức khoẻ của mỗi người nhưng với mức chi tiêu bình quân y tế hàng năm thấp cho thấy hay là người dân khơng có đủ tiền để chăm sóc sức khỏe tốt hơn nữa.

4.2.2.2 Các yếu tố nhân khẩu học của hộ gia đình - Quy mơ hộ gia đình

Theo chính sách chung về dân số của nhà nước, mỗi gia đình chỉ có hai con thì người dân ĐBSCL thực hiện rất nghiêm chỉnh. Theo kết quả tính tốn trên 1.905 quan sát thì quy mơ hộ gia đình ở ĐBSCL có 3-4 người. Dựa vào qui mơ hộ gia đình cho thấy mỗi cặp vợ chồng chỉ có từ 1 đến 2 con. Quy mơ hộ càng nhiều thì tổng chi tiêu y tế càng lớn, nhưng bình quân chi tiêu trên đầu người trong hộ thì càng nhỏ, do khi số hộ càng đông mức chi tiêu sẽ tăng nên để hạn chế chi tiêu chung của hộ gia đình họ buộc phải tiết kiệm chi tiêu và có thể trong đó có chi tiêu y tế, vì vậy mức chi tiêu y tế bình quân sẽ giảm.

Bảng 4. Quy mơ hộ gia đình ở ĐBSCL (số người)

Tên biến Số quan sát Trung bình Độ lệch chuẩn Nhỏ nhất Lớn nhất

QUYMOHO 1.905 3,8 1,6 1 13

- Số trẻ em dưới 6 tuổi

Số trẻ em dưới 6 tuổi bình quân trong hộ gia đình ở ĐBSCL theo tính tốn từ nguồn dữ liệu nghiên cứu thì cứ trong 10 quan sát thì có 4 quan sát có một trẻ em dưới 6 tuổi. Số trẻ dưới 6 tuổi càng đơng thì có thể CTYTBQ càng tăng do trẻ càng nhỏ sức đề kháng càng yếu và thường hay bệnh tật, vì thế chi phí chăm sóc y tế tăng, khi đó CTYTBQ sẽ tăng. Điều kiện chăm sóc sức khoẻ ở ĐBSCL cịn kém, trong khi tỷ lệ trẻ em dưới 6 tuổi lại cao có thể dẫn đến tình trạng trẻ em khơng được chăm sóc sức khoẻ tốt, đau ốm khơng đi học được và ảnh hưởng đến khả năng đi làm của người chăm sóc trực tiếp.

Bảng 5. Số trẻ em dưới 6 tuổi bình quân trong hộ gia đình ở ĐBSCL (số trẻ)

Tên biến Số quan sát Trung bình Độ lệch chuẩn Nhỏ nhất Lớn nhất

STREEM 1.905 0,4 0,66 0 4

Nguồn: Tính tốn trên 1.905 quan sát chọn ra từ bộ dữ liệu VHLSS 2014

- Số thành viên ốm đau không đi làm được

Số thành viên ốm đau không đi làm được trong hộ gia đình ở ĐBSCL chiếm 21,8% tổng quan sát. Đây là tỷ lệ tương đối cao qua đó cũng phản ảnh được tình trạng chăm sóc sức khoẻ chưa tốt của người dân và điều kiện sống ngày càng có nhiều tác động khơng tốt đến sức khoẻ con người bên cạnh nguồn lực y tế khu vực còn rất hạn chế so với mặt bằng chung của cả nước. Đồng thời quy mô hộ gia đình trung bình là 4 với số trẻ em là từ 25% đến 50%, vì thế khi trẻ em bị bệnh thì buộc có người chăm sóc và ít nhất 1 lao động chính trong gia đình phải nghỉ việc.

Bảng 6. Số thành viên ốm đau không đi làm được trong hộ gia đình ở ĐBSCL(số người)

Tên biến Số quan sát Trung bình Độ lệch chuẩn Nhỏ nhất Lớn nhất

SBENH 1.905 0,2 0,5 0 5

Nguồn: Tính tốn trên 1.905 quan sát chọn ra từ bộ dữ liệu VHLSS 2014

- Tuổi chủ hộ

Tuổi trung bình của chủ hộ ở ĐBSCL theo 1.905 quan sát là trên 50 tuổi. Đây là giai đoạn sức lao động và hiệu suất sức lao động đang trong xu hướng

giảm dần nên kéo theo thu nhập cũng có xu hướng giảm nhưng ngược lại thì xu hướng chi tiêu cho sức khoẻ sẽ tăng.

Bảng 7. Tuổi chủ hộ bình quân ở ĐBSCL (năm)

Tên biến Số quan sát Trung bình Độ lệch chuẩn Nhỏ nhất Lớn nhất

TUOI 1.905 51,9 13,5 18 94

Nguồn: Tính toán trên 1.905 quan sát chọn ra từ bộ dữ liệu VHLSS 2014

- Giới tính chủ hộ

Một điều bình thường trong các gia đình Việt thì chủ hộ thơng thường là nam và qua thống kê cho thấy điều đó là đúng. Trên 1.905 quan sát có 72,23% chủ hộ là nam giới với 1.376 quan sát, nữ giới là chủ hộ chiếm 27,77% tương ứng 259 hộ. Bảng 8. Giới tính chủ hộ ở ĐBSCL GIOITINH Tần số Tỷ lệ % % tích lũy Nữ 529 27,77 27,77 Nam 1.376 72,23 100 Cộng chung 1.905 100,00

Nguồn: Tính tốn trên 1.905 quan sát chọn ra từ bộ dữ liệu VHLSS 2014

- Dân tộc của chủ hộ ở ĐBSCL

Đa số người dân tại ĐBSCL là dân tộc Kinh và qua điều tra trên 1.905 quan sát có tới 91,6% là người Kinh, còn lại là các dân tộc khác.

Bảng 9. Dân tộc của chủ hộ ở ĐBSCL

DANTOC Tần số Tỷ lệ % % tích lũy

Khác 160 8,4 8,4

Kinh 1.745 91,6 100,0

Cộng chung 1.905 100,0

- Trình độ học vấn của chủ hộ

“ĐBSCL vẫn là vùng trũng về giáo dục” (10) Phó thủ tướng Chính phủ Vũ Đức Đam nhận định như vậy tại hội nghị tổng kết phát triển giáo dục, đào tạo và dạy nghề vùng ĐBSCL giai đoạn 2011-2015 theo quyết định 1033 năm 2011 của Thủ tướng Chính phủ.

Báo cáo tại hội nghị, Thứ trưởng Bộ Giáo dục và đào tạo Bùi Văn Ga cho biết một số chỉ tiêu chưa đạt theo quyết định 1033 như tỉ lệ huy động trẻ dưới 36 tháng tuổi đạt thấp (dưới 10%); tỉ lệ nhập học đúng độ tuổi cấp THPT của ĐBSCL dưới 50% (bình quân cả nước là 60%), khó đạt được mục tiêu 80% thanh niên trong độ tuổi đạt trình độ học vấn THPT hoặc tương đương vào năm 2020; tỉ lệ bỏ học vẫn còn cao…

Về đào tạo nghề, số trường cao đẳng nghề mới chỉ đạt 17/22 trường (chiếm 78%), tỉ lệ lao động qua đào tạo nghề của vùng năm 2015 đạt 35,2%, dù đã tăng hơn so với năm 2010 (23,5%) nhưng vẫn cịn thấp hơn so với bình quân chung cả nước (40,6%).

Bảng 10. Trình độ học vấn của chủ hộ ở ĐBSCL (số năm đi học)

Tên biến Số quan sát Trung bình Độ lệch chuẩn Nhỏ nhất Lớn nhất

HOCVAN 1.905 6,5 4,0 0 22,5

Nguồn: Tính tốn trên 1.905 quan sát chọn ra từ bộ dữ liệu VHLSS 2014

Và theo khảo sát thì trình độ học vấn trung bình của 1.905 quan sát là ở cấp học THCS và nằm ở lớp đầu cấp.

- Nơi sinh sống của hộ gia đình ở ĐBSCL

Đặc điểm cư trú của người Việt ở ĐBSCL cũng có những nét riêng. Nhà cửa trong thôn, ấp được xây dựng dọc theo hai bên bờ sơng, phía trước ghe thuyền đi lại, xung quanh là vườn cây ăn trái, phía sau là ruộng đồng. Người dân ĐBSCL đã xây dựng nên những quần cư phù hợp với điều kiện đa dạng của tự nhiên ở đây. Cho nên nơi sinh sống chủ yếu của người dân ĐBSCL là tập trung

nhiều vào nông thôn và trong 1.905 quan sát có 1.440 quan sát chiếm 75,59% sinh sống ở vùng nơng thơn cịn lại 24,41% sống đô thị và ven đô thị.

Bảng 11. Nơi sinh sống của hộ gia đình ở ĐBSCL

NOISONG Tần số Tỷ lệ % % tích lũy

Nơng thơn 1.440 75,59 75,59

Đô thị 465 24,41 100,00

Cộng chung 1.905 100,00

Nguồn: Tính tốn trên 1.905 quan sát chọn ra từ bộ dữ liệu VHLSS 2014

4.2.2.3 Thu nhập và chi tiêu của hộ gia đình - Thu nhập bình quân

Thu nhập bình quân đầu người của người dân ĐBSCL thuộc mức trung bình thấp so với mặt bằng chung của cả nước, chỉ cao hơn các khu vực Tây Nguyên, Bắc Trung Bộ và duyên hải Miền Trung, Trung du và miền núi phía Bắc. Thu nhập bình quân tăng theo thời gian 628.000đ/người/tháng trong năm 2006, sau gần 10 năm tăng lên khoảng 3,7 lần.

Biểu đồ 11. Thu nhập bình quân đầu người theo giá hiện hành (nghìn đồng/tháng)

Nguồn: Tổng cục Thống kê - https://www.gso.gov.vn/Default.aspx

Qua phân tích số liệu từ nguồn VHLSS-2014 thì thu nhập bình quân đầu người của người dân ĐBSCL là khoảng 2.428.000 đồng/tháng. Nếu lấy trung

bình hộ là 4 và số phụ thuộc và trẻ em bình quân là 2 thì tổng chi tiêu y tế của hộ chiếm khoảng 8,24% trên tổng thu nhập của hộ, mức chi tiêu này khá cao so với cơ cấu chi tiêu chung của cả nước và hơn gấp đôi chi tiêu khác.

Biểu đồ 12. Cơ cấu chi tiêu của người dân năm 2014

Nguồn: Tổng cục Thống kê - https://www.gso.gov.vn/Default.aspx

Bảng 12. Thu nhập bình quân hộ gia đình ở ĐBSCL (1.000 đồng)

Tên biến Số quan sát Trung bình Độ lệch chuẩn Nhỏ nhất Lớn nhất

TNBQ 1.905 2.428,049 2.726,145 199 68.058

LnTNBQ 1.905 7,538495 0,673508 5,293305 11,12812

Nguồn: Tính tốn trên 1.905 quan sát chọn ra từ bộ dữ liệu VHLSS 2014

- Chi tiêu bình quân của hộ gia đình (CTBQ)

Mức chi tiêu của người dân ĐBSCL thì ngược lại so với chỉ tiêu thu nhập bình quân. Mức chi tiêu trung bình cao hơn so với các địa phương khác. Năm 2008 thì mức chi là 709.000đ nhưng đến 2014 thì mức chi tăng hơn gấp đơi. Đây cũng có thể là một đặc điểm chung của người dân miền Nam.

Bình quân chi tiêu trong các năm gần đây của người dân ĐBSCL qua thống kê khoảng 15 triệu đồng/năm. Đây là mức chi tiêu rất hạn chế. Đó cũng là lý do tại sao người dân ĐBSCL chi tiêu cho y tế lại thấp (vừa chỉ ra ở trên) và mức chi tiêu này chiếm tỷ lệ khoảng 8,24% tổng chi tiêu.

Biểu đồ 13. Chi tiêu bình quân đầu người theo giá hiện hành (nghìn đồng/tháng)

Nguồn: Tổng cục Thống kê - https://www.gso.gov.vn/Default.aspx

Nếu xét về tỷ lệ thì cho thấy người dân ĐBSCL cũng rất quan tâm đến vấn đề sức khoẻ của mình vì họ dám chịu chi gần 10% tổng chi tiêu cho sức khoẻ, trong khi cuộc sống hàng ngày họ còn rất nhiều nhu cầu cần phải chi tiêu như ăn, uống, ở, mặc, đi lại… theo cơ cấu chi tiêu chung thì chi tiêu cho đời sống là 48,29%, chi cho ăn uống, hút là 25,39%, cịn lại 25,42% trong đó gần 10% là chi tiêu dành cho y tế. Khi xét về tỷ lệ thì thấy rằng chi tiêu y tế khá cao nhưng thực tế giá trị chi tiêu thì ngược lại.

Bảng 13. Chi tiêu bình quân của hộ gia đình ở ĐBSCL (1.000 đồng)

Tên biến Số quan sát Trung bình Độ lệch chuẩn Nhỏ nhất Lớn nhất

CTBQ 1.905 12.375,85 35.209,61 607 1.235.346

LnCTBQ 1.905 8,845941 0,9221161 6,408529 14,02686

Nguồn: Tính tốn trên 1.905 quan sát chọn ra từ bộ dữ liệu VHLSS 2014 - Số lần khám bệnh

Ngành y tế vùng ĐBSCL được nhà nước quan tâm đầu tư rất lớn về cơ sở vật chất. Hệ thống các bệnh viện từ tỉnh đến cơ sở được đầu tư trang thiết bị, còn đội ngũ y bác sĩ thì được đào tạo từ nhiều nguồn khác nhau. Trong đó, vai trị của cơ sở y tế địa phương được xác định là đặc biệt quan trọng trong hệ thống y

tế, vì đây là tuyến gần dân nhất, bảo đảm đưa dịch vụ chăm sóc sức khỏe đến người dân nhanh nhất với chi phí thấp nhất có thể để đảm bảo nhu cầu khám chữa bệnh ngày càng cao của người dân.

Bảng 14. Số lần khám bệnh bình quân của người dân ĐBSCL

Tên biến Số quan sát Trung bình Độ lệch

chuẩn Nhỏ nhất Lớn nhất

LanKhamT 1.905 0,5 0,82 0 5

LanKhamTN 1.905 0,9 1,29 0 8

LanKhamXH 1.905 2,5 2,00 0 14

Nguồn: Tính tốn trên 1.905 quan sát chọn ra từ bộ dữ liệu VHLSS 2014

Kết quả phân tích số liệu cho thấy tổng cộng trung bình có trên 2 lần đi khám bệnh trong tháng của người dân tại các cơ sở y tế địa phương, 1 lần đi khám tại bệnh viện tư nhân và 2 tháng một lần cho các tuyến bệnh viện tỉnh.

4.2.3. Kiểm tra sự khác biệt về CTYTBQ theo các yếu tố quan trọng

Tác giả tiến hành thực hiện kiểm định khác biệt về CTYTBQ theo nơi sinh sống, dân tộc và giới tính. Kết quả được thể hiện trong Bảng 15 sau đây.

Qua kết quả kiểm định sự khác biệt về chi tiêu y tế bình quân của hộ gia đình theo nơi sinh sống, dân tộc và giới tính, ta thấy:

- Sự khác biệt về CTYTBQ theo nơi sinh sống: Từ kết quả phân tích có

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các nhân tố ảnh hưởng đến chi tiêu y tế của hộ gia đình vùng đồng bằng sông cửu long 002 (Trang 42)