Thu nhập bình quân hộ gia đình ở ĐBSCL

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các nhân tố ảnh hưởng đến chi tiêu y tế của hộ gia đình vùng đồng bằng sông cửu long 002 (Trang 50 - 51)

Tên biến Số quan sát Trung bình Độ lệch chuẩn Nhỏ nhất Lớn nhất

TNBQ 1.905 2.428,049 2.726,145 199 68.058

LnTNBQ 1.905 7,538495 0,673508 5,293305 11,12812

Nguồn: Tính tốn trên 1.905 quan sát chọn ra từ bộ dữ liệu VHLSS 2014

- Chi tiêu bình quân của hộ gia đình (CTBQ)

Mức chi tiêu của người dân ĐBSCL thì ngược lại so với chỉ tiêu thu nhập bình quân. Mức chi tiêu trung bình cao hơn so với các địa phương khác. Năm 2008 thì mức chi là 709.000đ nhưng đến 2014 thì mức chi tăng hơn gấp đôi. Đây cũng có thể là một đặc điểm chung của người dân miền Nam.

Bình quân chi tiêu trong các năm gần đây của người dân ĐBSCL qua thống kê khoảng 15 triệu đồng/năm. Đây là mức chi tiêu rất hạn chế. Đó cũng là lý do tại sao người dân ĐBSCL chi tiêu cho y tế lại thấp (vừa chỉ ra ở trên) và mức chi tiêu này chiếm tỷ lệ khoảng 8,24% tổng chi tiêu.

Biểu đồ 13. Chi tiêu bình quân đầu người theo giá hiện hành (nghìn đồng/tháng)

Nguồn: Tổng cục Thống kê - https://www.gso.gov.vn/Default.aspx

Nếu xét về tỷ lệ thì cho thấy người dân ĐBSCL cũng rất quan tâm đến vấn đề sức khoẻ của mình vì họ dám chịu chi gần 10% tổng chi tiêu cho sức khoẻ, trong khi cuộc sống hàng ngày họ còn rất nhiều nhu cầu cần phải chi tiêu như ăn, uống, ở, mặc, đi lại… theo cơ cấu chi tiêu chung thì chi tiêu cho đời sống là 48,29%, chi cho ăn uống, hút là 25,39%, cịn lại 25,42% trong đó gần 10% là chi tiêu dành cho y tế. Khi xét về tỷ lệ thì thấy rằng chi tiêu y tế khá cao nhưng thực tế giá trị chi tiêu thì ngược lại.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các nhân tố ảnh hưởng đến chi tiêu y tế của hộ gia đình vùng đồng bằng sông cửu long 002 (Trang 50 - 51)