7. Kết cấu luận văn
2.2 Giới thiệu về cơng ty cổ phần Đại lý Giao nhận Vận tải Xếp dỡ Tân Cảng
2.2.4.2 Mơi trường vi mơ
+ Khách hàng: Với lợi thế là cơng ty con của Tổng Cơng ty Tân Cảng Sài Gịn, Cơng ty đang cĩ một số lượng khách hàng lớn, tiêu biểu là những hãng tàu lớn trên thế giới như Maersk, Wanhai, CMA-CGM, MOL, Yang ming, HANJIN…, Cơng ty Tân Cảng Sài Gịn, cơng ty CP Tân Cảng-Cái Mép, nhiều cơng ty xuất nhập khẩu TP.HCM và các tỉnh lân cận đặc biệt là ở các tỉnh Đồng bằng Sơng Cửu Long. Tuy nhiên trong bối cảnh cĩ nhiều doanh nghiệp kinh doanh trong lĩnh vực logistics nên khách hàng cĩ nhiều sự lựa chọn nhà cung cấp dịch vụ với chất lượng tốt và giảm thiểu chi phí cũng
như đáp ứng được những yêu cầu cao của khách hàng. Cơng ty đã xác định “sự hài
lịng của khách hàng là yếu tố then chốt cho thành cơng của cơng ty”.
+ Nguồn cung ứng vật liệu: Chi phí cho hoạt động sản xuất kinh doanh của cơng ty chủ yếu là các chi phí đầu tư hạ tầng cơ sở, trang thiết bị xếp dỡ - vận chuyển như hệ thống kho bãi, cẩu bờ, xe nâng… và giá vật tư, nhiên liệu. Nguồn nhiên liệu chính mà cơng ty sử dụng là xăng, dầu và nhớt. Do đặc thù hoạt động kinh doanh vận tải của Cơng ty nên giá bán dịch vụ phần lớn phụ thuộc vào biến động giá nhiên liệu trên thị trường, chi phí nguyên nhiên liệu chiếm tỷ trọng 13% đến 15 % chi phí sản xuất. Giá cả các loại nhiên liệu xăng, dầu nhớt biến động sẽ ảnh hưởng đến việc dự báo kế hoạch và chi phí sản xuất kinh doanh của Cơng ty. Trong điều kiện giá cả vật tư, nguyên nhiên vật liệu biến động bất thường, khơng ổn định. Cơng ty đã chủ động đặt quan hệ với nhiều nhà cung cấp, tạo mối quan hệ hợp tác tin cậy nhằm tạo ra những nguồn cung ứng nguyên vật liệu đầu vào ổn định với giá cả cạnh tranh.
+ Hàng thay thế:
Cĩ thể nĩi việc ra đời của vận tải container là một cuộc cách mạng trong vận tải quốc tế, là chiếc cầu nối để kết nối các phương thức vận tải thành một quần thể thống nhất phục vụ cho việc vận chuyển hàng hĩa container. Quá trình vận chuyển hàng hĩa từ kho người gửi hàng đến kho cảng xuất hàng sau đĩ vận chuyển đến ga cảng nhận và đến kho người nhận thường cĩ sự tham gia của vận tải ơ tơ, đường sắt, đường sơng,
đường bộ và đường biển và cả đường hàng khơng. Để đạt hiệu quả kinh tế cao cũng
như đáp ứng được yêu cầu của người gửi hàng, người nhận hàng trong quá trình vận chuyển container với sự tham gia của nhiều phương thức phải phối hợp sử dụng hợp lý
các phương tiện kỹ thuật ở các điểm xếp dỡ, phân luồng ơ tơ, toa tàu, đảm bảo hệ thống thơng tin thơng suốt để quản lý tồn bộ quá trình vận chuyển một cách thống nhất.
Vận tải đường bộ: Đường ơ tơ với ưu điểm tiện lợi, cơ động, thích nghi cao với các dạng địa hình, hiệu quả kinh tế cao với các cự ly ngắn nhưng chỉ vận chuyển được khối lượng nhỏ, chi phí xăng dầu cao, gây ách tắc giao thơng và ơ nhiễm mơi trường; Đường sắt: chuyên chở hàng nặng, cự ly xa, tốc độ nhanh và ổn định, giá rẻ.
Vận tải đường hàng khơng tốc độ vận chuyển nhanh nhất nhưng cước phí vận tải đắt, trọng tải thấp, chi phí lớn.
Vận tải thủy: Đường sơng: tốc độ chậm nhưng chuyên chở được hàng hĩa nặng, cồng kềnh và giá thành rẻ; Đường biển: đảm nhiệm phần lớn khối lượng hàng hĩa quốc tế với khối lượng luân chuyển lớn, khơng tốn chi phí cải tạo tuyến đường nhưng chi phí xây dựng cảng lớn song đây cũng là một rào cản gia nhập ngành.
Vận tải và giao nhận là các khâu quan trọng trong dịch vụ logistics, TCL phát triển từ một doanh nghiệp giao nhận vận tải thành nhà cung cấp dịch vụ logistics trọn khâu là một con đường tất yếu hay logistics cịn được hiểu là sự phát triển cao của giao nhận vận tải. Từ các bến container, hàng được chuyển từ phương tiện vận tải biển sang các phương tiện khác hoặc lưu lại. Các bến cảng container khác với các bến khác ở chỗ: hàng lưu kho bãi tại cảng rất ít mà chủ yếu được chuyển đi khỏi bến càng nhanh càng tốt, tới những trạm chứa container hoặc tới các cảng nội địa. Như vậy các dịch vụ xếp dỡ, vận chuyển trung chuyển cảng, khai thác Depot và giao nhận… tạo nên một chuỗi chặt chẽ và vận chuyển container đường thủy là lựa chọn tốt nhất cho doanh nghiệp xuất nhập khẩu với các mặt hàng nơng thủy sản, than đá,…hiện nay.
+ Đối thủ cạnh tranh: Số doanh nghiệp thành lập và hoạt động trong ngành khá lớn gồm nhiều thành phần. Các doanh nghiệp cung ứng dịch vụ logistics chủ yếu tại thị trường nước ta hiện nay được chia thành ba nhĩm: Các cơng ty đa quốc gia, cơng ty liên doanh nước ngồi; các tổng cơng ty, tập đồn nhà nước; các cơng ty tư nhân, cổ phần. Nhĩm thứ nhất, cĩ các cơng ty logistics đa quốc gia hàng đầu thế giới (Top 25 hoặc 30) đã cĩ mặt tại Việt Nam. Tuy lộ trình cam kết WTO của Việt Nam về dịch vụ logistics đến năm 2014, nhưng dưới nhiều hình thức, các cơng ty nước ngồi đã hoạt
hiện đại, chuyên nghiệp như tại các nước phát triển. Nhĩm này đa phần tập trung vào phân khúc khách hàng tồn cầu của họ tại mỗi quốc gia – khách hàng cĩ nhận thức về logistics rất đầy đủ và cĩ nhu cầu sử dụng các dịch vụ logistics trọn gĩi; Nhĩm thứ hai chiếm lĩnh gần như tồn bộ các dịch vụ về giao nhận vận tải trong nước, phục vụ đa dạng phân khúc khách hàng và chủ yếu cĩ thế mạnh chuyên từng mảng riêng lẻ. Phần lớn lợi nhuận trong lĩnh vực vận tải và phận tải phân phối rơi vào nhĩm này; Nhĩm thứ ba, cĩ nhiều tiềm năng phát triển, nhắm vào phân khúc khách hàng là các cơng ty tư nhân, cổ phần/ những thương hiệu mạnh của Việt Nam. Ở nhĩm này, cả nhà cung ứng dịch vụ logistics lẫn người sử dụng dịch vụ đều đang thay đổi rất nhanh nhận thức về logistics.
Hiện nay, một số doanh nghiệp cung ứng dịch vụ logistics Việt Nam (trong đĩ cĩ Tân Cảng Logistics, Sotrans, Transimex-sài gịn, Safi, Germadept logistics…) đang phát triển theo mơ hình cung ứng dịch vụ 3PL, 4PL và nhắm vào phân khúc thị trường của cả ba nhĩm trên. Ngồi việc cung ứng các dịch vụ đơn lẻ cho các cơng ty nhà nước vốn cĩ bộ phận chuyên trách về logistics; hay đầu tư vào cơ sở hạ tầng, cơng nghệ, dịch vụ gia tăng giá trị, quy chuẩn chất lượng tiêu chuẩn quốc tế để thu hút nhĩm cơng ty đa quốc gia, cịn cĩ lợi thế khi hướng tới nhĩm thương hiệu mạnh của Việt Nam. Lợi thế sân nhà, giúp nhà cung ứng dịch vụ logistics thấu hiểu về thực trạng phát triển của doanh nghiệp trong nước, để cĩ thể tư vấn và cung cấp giải pháp linh hoạt, đồng hành, chia sẻ và từng bước đào tạo và hồn thiện hệ thống của họ theo một lộ trình hợp lý, hiệu quả, phù hợp với thực trang doanh nghiệp.
KẾT LUẬN CHƯƠNG 2
Chương 2 giới thiệu về ngành Logistics Việt Nam, những nét chính về cơng ty cổ phần Đại lý Giao nhận Vận tải Xếp dỡ Tân Cảng. Logistics đang trở thành một ngành cơng nghiệp dịch vụ quan trọng tại Việt Nam, là ngành kinh doanh trẻ tốc độ phát triển nhanh. Cơng ty Cổ phần Đại lý giao nhận vận tải Xếp dỡ Tân Cảng (Tân Cảng Logistics) là doanh nghiệp trẻ trong ngành dịch vụ logistics, tuy mới được thành lập và hoạt động trong giai đoạn khĩ khăn chung của nền kinh tế nhưng vẫn tăng trưởng đều đặn, ngày càng mở rộng quy mơ và phạm vi hoạt động. Lợi thế được cơng ty mẹ (Tổng cơng ty Tân Cảng Sài Gịn) hỗ trợ về cơ sở hạ tầng, bến bãi, Tân Cảng
Logistics phát triển mạnh ở các hoạt động vận tải, xếp dỡ, giao nhận; cĩ lượng khách hàng và bạn hàng lớn từ đĩ tạo bước chuyển biến tốt trong việc Cơng ty tham gia phát triển từng phần vào chuỗi cung ứng dịch vụ logistics. Cơng ty đã định hướng và đang phát triển theo mơ hình cung ứng dịch vụ 3PL; Tác giả phân tích mơi trường kinh doanh của Tân Cảng Logistics: đánh giá về mức độ ảnh hưởng của các yếu tố kinh tế, luật pháp, tự nhiên, xã hội, cơng nghệ đến hoạt động kinh doanh của Cơng ty; phân tích các yếu tố trong ngành: khách hàng, bạn hàng cung ứng, hàng thay thế, đối thủ cạnh tranh định hướng sự cạnh tranh của Tân Cảng Logistics.
CHƯƠNG 3
XÂY DỰNG VÀ KIỂM ĐỊNH MƠ HÌNH CÁC YẾU TỐ QUYẾT ĐỊNH LỢI THẾ CẠNH TRANH CỦA TÂN CẢNG LOGISTICS