7. Kết cấu luận văn
3.2 Nghiên cứu định lượng
3.2.3 Kết quả nghiên cứu
• Kết quả Cronbach’s Alpha
Thành phần độ tin cậy gồm 4 biến quan sát (TC1, TC2, TC3, TC4) cĩ hệ số Cronbach’s alpha là 0.855. Hệ số tương quan biến tổng lớn nhất là 0.745 (biến TC3) và nhỏ nhất là 0.644 (biến TC4);
Thành phần giải pháp cung ứng gồm 3 biến (GP1, GP2, GP3) cĩ hệ số Cronbach’s alpha là 0.742. Hệ số tương quan biến tổng lớn nhất là 0.676 (biến GP2) và nhỏ nhất là 0.433 (biến GP3);
Thành phần giá cả gồm 4 biến (GC1, GC2, GC3, GC4) cĩ hệ số Cronbach’s alpha là 0.911. Hệ số tương quan biến tổng lớn nhất là 0.813 (biến GC4) và nhỏ nhất là 0.774 (biến GC1);
Thành phần nhân viên gồm 6 biến (NV1, NV2,NV3, NV4, NV5, NV6) cĩ hệ số Cronbach’s alpha là 0.935. Hệ số tương quan biến tổng lớn nhất là 0.836 (biến NV2) và nhỏ nhất là 0.754 (biến NV4);
Thành phần Cơ sở vật chất-cơng nghệ gồm 5 biến (CS1, CS2, CS3, CS4, CS5) cĩ hệ số Cronbach’s alpha là 0.862. Hệ số tương quan biến tổng lớn nhất là 0.802 (biến CS4) và nhỏ nhất là 0.544 (biến CS2);
Thành phần giá trị vượt trội gồm 4 biến (GV1, GV2, GV3, GV4) cĩ hệ số Cronbach’s alpha là 0.800. Hệ số tương quan biến tổng lớn nhất là 0.724 (biến GV1) và nhỏ nhất là 0.487 (biến GV4);
Như vậy, các thang đo mỗi thành phần nĩi trên đều đạt giá trị cronbach’s alpha đảm bảo độ tin cậy tất cả các biến quan sát đều cĩ tương quan biến tổng đạt yêu cầu [Phụ lục 2.1].Vì thế, các biến quan sát trong các thang đo này được đưa vào thực hiện EFA.
• Kết quả phân tích nhân tố EFA
Các thang đo đạt độ tin cậy sau khi Cronbach’s alpha được đưa vào phân tích nhân tố khám phá EFA.
Kết quả EFA lần 1, chỉ số KMO = 0.907; sig = 0.000, chứng tỏ dữ liệu phân tích phù hợp để EFA; Kết quả phương pháp rút trích Principal Axis Factoring với phép xoay Promax cho 26 biến quan sát được trích thành 4 nhân tố tại Eigenvalue = 1.179 và tổng phương sai trích đạt 61.646 % [Phụ lục 2.2 ]. Tuy nhiên, xét ma trận xoay nhân tố (Structure Matrix) cho thấy chênh lệch hệ số tải nhân tố của một số biến quan sát khơng đảm bảo tính đại diện của biến cho một nhân tố như CS2 (0.154); CS3 (0.152); CS1; CS4; CS5; GC1; NV4; GP1; GV2 (0.224) vì vậy, tác giả quyết định loại 9 biến này. Các biến cịn lại được đưa vào thực hiện EFA lần 2.
Kết quả EFA lần 2, chỉ số KMO = 0.861; sig = 0.000, chứng tỏ dữ liệu phân tích phù hợp để EFA; 17 biến quan sát được trích thành 4 nhân tố tại Eigenvalue = 1.029 và tổng phương sai trích đạt 64.080%, đồng thời hệ số tin cậy Cronbach’s alpha của các thang đo được kiểm tra lại đều đạt yêu cầu (bảng 3.1). Vì vậy, tác giả quyết định ngưng EFA tại đây và các biến quan sát được rút trích vào các nhân tố này sẽ được đưa vào phân tích nhân tố khẳng định CFA.
Kết quả EFA cho thấy, các biến quan sát được trích vào nhân tố 2; 3; 4 được giữ nguyên gốc như: độ tin cậy (TC1, TC2, TC3, TC4); giá trị vượt trội (GV1, GV3, GV4); giải pháp (GP2, GP3). Các biến quan sát được trích vào nhân tố 1 bao gồm: NV1, NV2, NV3, NV5, NV6, GC2, GC3, GC4, tác giả quyết định đặt tên nhân tố này là 4G dựa theo chính sách 4G vì khách hàng của Tân Cảng Logistics cũng như của Tân Cảng Sài Gịn (Giao dịch với khách hàng lịch thiệp; Giúp đỡ khách hàng 24/24; Giao nhận hàng nhanh chĩng, thuận tiện; Giảm thiểu chi phí cho khách hàng).
Cũng theo kết quả EFA cho thấy, yếu tố cơ sở vật chất – kỹ thuật với 5 biến quan
sát đều bị loại, các biến NV4, CG1, GP1 bị loại do khơng đáp ứng tiêu chuẩn chênh
lệch hệ số tải nhân tố xét về mặt thống kê. Trên thực tế, điều này cĩ thể được tìm hiểu lại và giải thích như sau:
Bảng 3.1: Kết quả phân tích EFA các thang đo các khái niệm nghiên cứu
Biến quan sát 1 2 Factor (Nhân tố) 3 4
NV2 .858 NV6 .855 NV1 .852 .450 .434 GC2 .847 NV5 .844 GC3 .794 GC4 .793 .406 NV3 .792 TC2 .818 TC3 .812 TC1 .789 TC4 .686 GV1 .452 .788 .416 GV3 .698 GV4 .562 GP2 .425 .831 GP3 .449 .821 Eigenvalue 7.224 2.300 1.813 1.029 Cumulative % 40,564 51,953 60,415 64,080 Cronbach’s alpha 0,946 0,855 0,814 0,712
Cơ sở vật chất – cơng nghệ của cơng ty logistics cảng biển địi hỏi sự đầu tư rất lớn, đây cũng chính một là rào cản gia nhập ngành, được coi là một nhân tố rất quan trọng. Cơ sở vật chất- cơng nghệ là nền tảng để phát triển dịch vụ cũng như nâng cao chất lượng dịch vụ, cĩ tính chất tác động gián tiếp như cơ sở vật chất cơng nghệ hiện đại thuyết phục cho sự cam kết về khả năng đáp ứng, tác động đến cung cách làm việc của nhân viên, rút ngắn thời gian làm hàng. Và mặt khác, Tân Cảng Logistics với thị
phần rất lớn (40%), sản lượng container qua cảng Cát Lái chiếm trên 80% thị phần khu vực phía Nam, nên cơ sở vật chất-cơng nghệ cần được đầu tư nhiều để đáp ứng nhu cầu làm hàng là yếu tố hàng đầu. Cĩ nhiều các cơng ty logistics khơng đủ điều kiện cơ sở vật chất và đã thực hiện thuê ngồi hoặc hợp tác để cung cấp dịch vụ logistics một cách cạnh tranh. Vì vậy, yếu tố vật chất-cơng nghệ cĩ vai trị trong việc tạo ra giá trị khách hàng nhưng khơng thực sự tác động nhiều đến cảm nhận của khách hàng; Vấn đề Cước phí và phụ phí cĩ nguồn gốc từ các hãng tàu (Tân Cảng Logistics cũng như các doanh nghiệp cùng ngành trong nước cịn phụ thuộc nhiều vào các hãng vận tải nước ngồi. Các hãng tàu đưa ra các khoản thu phí hoặc tăng phí như phí lấp đầy container (CFS), phí bốc dỡ cảng đến (THC), phí phụ thu xăng dầu… Tân Cảng Logistics hay các cơng ty logistics trong nước cĩ chăng là thể hiện vai trị là kết hợp chặt chẽ với các doanh nghiệp sản xuất, xuất nhập khẩu đàm phán thương lượng về khoản phụ phí này. Bởi vậy, biến quan sát GC1 – Cước phí, phụ phí hợp lý khơng cĩ nhiều ý nghĩa trong việc tạo ra giá trị vượt trội cho khách hàng và lợi thế cạnh tranh của Tân Cảng Logistics; (NV4) Nhân viên cẩn trọng với hàng hĩa của khách hàng khơng đảm bảo tính đại diện cho một trong hai yếu tố Tin cậy hay Nhân viên.
Như vậy, dựa theo kết quả kiểm định Cronbach’s alpha và phân tích nhân tố EFA, các giả thuyết và mơ hình nghiên cứu các yếu tố tạo lợi thế cạnh tranh cho Tân Cảng Logistics được hiệu chỉnh như sau:
H1: Tin cậy cĩ tương quan thuận với lợi thế cạnh tranh của Tân Cảng Logistics.
H2: Giải pháp cung ứng cĩ tương quan thuận lợi thế cạnh tranh của Tân Cảng Logistics.
H3a: Chính sách 4G vì khách hàng cĩ tương quan thuận với lợi thế cạnh tranh của Tân Cảng Logistics.
H6a: Các yếu tố tạo ra giá trị vượt trội của khách hàng và lợi thế cạnh tranh của Tân Cảng Logistics cĩ quan hệ tương tác với nhau.
• Kết quả kiểm định CFA
CFA thang đo các yếu tố quyết định lợi thế cạnh tranh
Kết quả CFA thu được trên hình 2.3: Chi-square/df = 1,964; TLI = 0,944; CFI = 0,956; RMSEA = 0,079, chứng tỏ mơ hình thang đo các yếu tố quyết định lợi thế cạnh tranh phù hợp với dữ liệu của thị trường. Tuy nhiên, thang đo yếu tố chính sách 4G cĩ sự tương quan giữa các sai số của một số biến, nên khơng đạt tính đơn hướng.
CFA thang đo giá trị vượt trội:
Thang đo giá trị vượt trội là một thang đo đơn hướng, vì vậy, sẽ được kiểm định cùng với các giá trị của thang đo các yếu tố quyết định lợi thế cạnh tranh trong mơ hình đo lường tới hạn (hình 3.4).
Kết quả CFA mơ hình đo lường tới hạn thu được trên hình 3.4: Chi-square/df = 1.884; TLI = 0.930; CFI = 0,943; RMSEA = 0,076, chứng tỏ mơ hình thang đo các yếu tố quyết định lợi thế cạnh tranh phù hợp với dữ liệu của thị trường và khẳng định tính đơn hướng của thang đo khái niệm giá trị vượt trội của khách hàng.
Mơ hình đo lường tới hạn
Hình 3. 4: Kết quả CFA mơ hình đo lường tới hạn (chuẩn hĩa)
Về giá trị hội tụ: các trọng số Estimate ở dạng chuẩn hĩa đều đạt tiêu chuẩn (giá trị
thấp nhất Estimate của GV3 là 0,606 với p =0,000 - bảng 3.2). Vì vậy, các biến quan sát dùng để đo lường các khái niệm trong mơ hình nghiên cứu (đã hiệu chỉnh) đều đạt tiêu chuẩn giá trị hội tụ.
Bảng 3.2: Trọng số hồi quy chuẩn hĩa (Standardized Regression Weights) mơ hình đo lường tới hạn
Estimate GC4 <--- 4G .770 GC3 <--- 4G .760 GC2 <--- 4G .836 NV6 <--- 4G .874 NV5 <--- 4G .860 NV3 <--- 4G .810 NV2 <--- 4G .831 NV1 <--- 4G .819 TC4 <--- Tincay .668 TC3 <--- Tincay .779 TC2 <--- Tincay .832 TC1 <--- Tincay .819 GP3 <--- Giaiphap .908 GP2 <--- Giaiphap .761 GV1 <--- Vuottroi .838 GV3 <--- Vuottroi .606
Về giá trị phân biệt: hệ số tương quan giữa các khái niệm nghiên cứu đều nhỏ
hơn 1 (cao nhất là Giaiphap ↔ Vuottroi =0,523) và cĩ ý nghĩa thống kê p = 0,000 – bảng 3.3), chứng tỏ các khái niệm nghiên cứu trong mơ hình đều đạt giá trị phân biệt.
Về độ tin cậy của các thang đo được đánh giá dựa trên các tiêu chuẩn hệ số tin
cậy Cronbach alpha (α), hệ số tin cậy tổng hợp ρc và tổng phương sai trích được ρvc. Bảng 3.4 cho thấy, tuy yếu tố giá trị vượt trội chưa đạt độ tin cậy về phương sai trích (<0,5), nhưng đạt độ tin cậy trên cả hai tiêu chuẩn cronbach alpha (>0,6) và hệ số tin cậy tổng hợp (>= 0,5). Các thang đo các khái niệm cịn lại đều đạt tiêu chuẩn trên cả ba tiêu chuẩn. Vậy thang đo các khái niệm đạt yêu cầu về độ tin cậy.
Bảng 3.3: Hệ số tương quan giữa các khái niệm trong mơ hình tới hạn Estimate 4G <--> Giaiphap .346 4G <--> Tincay .377 Tincay <--> Giaiphap .253 4G <--> Vuottroi .510 Tincay <--> Vuottroi .429 Giaiphap <--> Vuottroi .523
Bảng 3.4: Kết quả kiểm định độ tin cậy của các thang đo Thang đo
các khái niệm
Số biến quan sát
Độ tin cậy Giá trị
α ρc ρvc Chính sách 4G 8 0,946 0,92 0,67 Đạt yêu cầu Tin cậy (TC) 4 0,855 0,86 0,60 Giải pháp (GP) 2 0,712 0,82 0,70
Giá trị vượt trội (GV) 3 0,814 0,72 0,47
Như vậy, mơ hình đo lường được hiệu chỉnh lại sau khi EFA, phù hợp với dữ liệu thị trường và đạt giá trị hội tụ, phân biệt và độ tin cậy.
• Kết quả kiểm định mơ hình lý thuyết chính thức
Kết quả SEM mơ hình lý thuyết chính thức được thể hiện trên hình 3.5: Chi- square/df = 1,884; TLI= 930; CFI = 0,943; RMSEA = 0,076, chứng tỏ mơ hình lý thuyết thích hợp với dữ liệu của thị trường.
Kết quả kiểm định mối quan hệ nhân quả trong mơ hình lý thuyết chính thức (bảng 3.5), các trọng số chưa chuẩn hĩa đều mang dấu dương (+) và cĩ ý nghĩa thống kê (P=< 0,05), chứng tỏ các khái niệm : 4G, giải pháp, tin cậy đều tác động cùng chiều
đến giá trị vượt trội của khách hàng. Điều này chứng tỏ các thang đo các khái niệm
Bảng 3.5: Bảng trọng số hồi quy chưa chuẩn hĩa (Regression Weights) trong kiểm định mối quan hệ nhân quả giữa các khái niệm trong mơ hình lý thuyết
chính thức
Quan hệ Estimate S.E. C.R. P
GV<--- 4G .336 .105 3.215 .001
GV<--- Tin cậy .253 .105 2.414 .016
GV<---Giải pháp .360 .100 3.584 ***
Trong đĩ: Estimate là giá trị ước lượng trung bình; SE là sai lệch chuẩn, CR là giá trị tới hạn; P mức ý nghĩa; *** là p<0,001.
Kết quả ước lượng chuẩn hĩa trên hình 3.5 và bảng 3.6 (trọng số hồi quy chuẩn hĩa), các trọng số đã được chuẩn hĩa, ta thấy Giải pháp là yếu tố tác động mạnh nhất đến Giá trị vượt trội (trọng số đã chuẩn hĩa là 0,363) hay giải pháp là yếu tố quan trọng nhất quyết định lợi thế cạnh tranh của Tân Cảng Logistics hiện nay, thứ nhì là 4G (trọng số hồi quy đã chuẩn hĩa là 0,300) và cuối cùng là Tin cậy (0,224).
Bảng 3.6: Bảng Trọng số hồi quy chuẩn hĩa trong kiểm định mối quan hệ nhân quả giữa các khái niệm trong mơ hình lý thuyết chính thức
Quan hệ Estimate
Vuottroi <--- 4G .300
Vuottroi <--- Tincay .224
Vuottroi <--- Giaiphap .363
• Kiểm định các giả thuyết nghiên cứu
Kết quả ước lượng (bảng 3.6), các trọng số hồi quy chưa chuẩn hĩa đều mang dấu dương (+) và cĩ ý nghĩa thống kê (p=< 0,05), cho thấy khái niệm 4G, Tin cậy, Giải pháp tác động cùng chiều đến Giá trị vượt trội và cĩ ý nghĩa thống kê (p=< 0,05). Chứng tỏ:
- Chính sách 4G của siêu thị cĩ tương quan thuận với giá trị vượt trội của khách hàng và lợi thế cạnh tranh của Tân Cảng Logistics.
- Tin cậy cĩ tương quan thuận với giá trị vượt trội của khách hàng và lợi thế cạnh tranh của Tân Cảng Logistics.
- Giải pháp cĩ tương thuận với giá trị vượt trội của khách hàng và lợi thế cạnh tranh của Tân Cảng Logistics.
Như vậy, các giả thuyết H1, H2, H3a đều được chấp nhận.
Kết quả ước lượng trên bảng 3.7 cho thấy các khái niệm 4G, Tin cậy, Giải pháp đều tương quan với nhau và cĩ ý nghĩa thống kê (p < 0,05). Điều này chứng tỏ rằng, các yếu tố tạo ra giá trị vượt trội của khách hàng đều tương quan với nhau và quyết định lợi thế cạnh tranh của Tân Cảng Logistics cĩ quan hệ tương tác với nhau. Như vậy, giả thuyết H6a cũng được chấp nhận.
Bảng 3.7 Hiệp phương sai trong kiểm định mối quan hệ giữa các khái niệm trong mơ hình nghiên cứu lý thuyết chính thức
Quan hệ Estimate S.E. C.R. P
4G <--> Giaiphap .164 .046 3.559 ***
4G <--> Tincay .157 .043 3.651 ***
Tincay <--> Giaiphap .119 .046 2.571 .010
KẾT LUẬN CHƯƠNG 3
Xác định các yếu tố quyết định lợi thế cạnh tranh được thực hiện qua nghiên
cứu định tính và định lượng. Nghiên cứu định tính nhằm khám phá vừa khẳng định các yếu tố lợi thế cạnh tranh của Tân Cảng Logistics và phát triển thang đo những yếu tố này. Nghiên cứu định lượng được thực hiện trên mẫu 156 khách hàng của Cơng ty nhằm kiểm định độ tin cậy và phù hợp của mơ hình đo lường, mơ hình nghiên cứu cùng các giả thuyết bằng các kỹ thuật: Cronbach Alpha, phân tích nhân tố khám phá (EFA), phân tích nhân tố khẳng định (CFA), mơ hình cấu trúc tuyến tính (SEM). Kết quả cho thấy: Ở thời điểm nghiên cứu cĩ 3 yếu tố chính quyết định lợi thế cạnh tranh của Tân Cảng Logistics là Giải pháp cung ứng, Chính sách 4G, Tin cậy và tầm quan trọng của các yếu tố này trong việc quyết định lợi thế cạnh tranh của Tân Cảng Logistics là khác nhau.
CHƯƠNG 4
ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH
CỦA TÂN CẢNG LOGISTICS