Dựa vào tổng quan các nghiên cứu trong và ngoài nƣớc, kết hợp với mục tiêu nghiên cứu và đối tƣợng nghiên cứu là cán bộ công chức trong khu vực cơng, mơ
hình nghiên cứu đƣợc tác giả đề xuất gồm 06 nhóm yếu tố tác động đến động lực làm việc của cơng chức chính quyền cấp cơ sở tại Thành phố Bến Tre, từ đó tăng tính gắn kết với tổ chức (trong đó, mối quan hệ từ tăng động lực làm việc đến tăng tính gắn kết đƣợc giả định dựa vào cơ sở lý thuyết ở trên).
Hình 2.1 Mơ hình nghiên cứu đề xuất
Nguồn: Tổng hợp từ cơ sở lý thuyết liên quan
Tính chất cơng việc Tính chất cơng việc Sự tự chủ Môi trƣờng làm việc
Cơ hội thăng tiến, phát triển Đánh giá, khen thƣởng Vai trò ngƣời lãnh đạo Động lực Tăng gắn kết H(+) H(+) H(+) H(+) H(+) H(+) H(+)
Phát biểu các giả thuyết cụ thể:
H1: Tính chất và đặc điểm cơng việc phù hợp sẽ giúp tăng động lực làm việc và qua đó tăng tính gắn kết của người lao động với tổ chức
H2: Sự tự chủ trong công việc càng cao, người lao động càng có thêm nhiều động lực và qua đó tăng tính gắn kết của người lao động với tổ chức
H3: Mơi trường làm việc an tồn, tăng tính gắn kết và chia sẽ sẽ giúp tăng động lực và qua đó tăng tính gắn kết của người lao động với tổ chức
H4: Người lao động thấy được cơ hội thăng tiến, phát triển bản thân sẽ giúp tăng động lực làm việc và qua đó tăng tính gắn kết của người lao động với tổ chức
H5: Hệ thống đánh giá kết quả công việc công bằng sẽ giúp tăng động lực làm việc và qua đó tăng tính gắn kết của người lao động với tổ chức
H6: Người lãnh đạo càng quan tâm, chia sẽ và truyền lửa cho nhân viên sẽ giúp tăng động lực làm việc và qua đó tăng tính gắn kết của người lao động với tổ chức
Sau đây là bảng tổng hợp cơ sở lý thuyết liên quan, bảng hỏi chi tiết đƣợc hình thành và các thang đo cụ thể sẽ đƣợc trình bày trong Chƣơng kế tiếp.
Bảng 2.1 Tổng hợp cơ sở lý thuyết mơ hình đề xuất
STT Nhóm yếu tố Cơ sở lý thuyết
1 Tính chất cơng việc
Hackman & Oldham (1974) Hackman và Oldham (1980) Kenneth S. Kovach (1987) Bakker và ctg (2008) Paarlberg và ctg (2008) 2 Sự tự chủ trong công việc Paarlberg và ctg (2008)
3 Môi trƣờng làm việc
Janet Lian Chew (2004) Moynihan và Pandey (2007) Paarlberg và ctg (2008) Bakker và ctg (2008)
Bakker & Demerouti (2008) Dollard và Bakker (2010)
4 Cơ hội thăng tiến, phát triển
Kenneth S. Kovach (1987) Castle và ctg (2006)
Bakker & Demerouti (2008) Paarlberg và ctg (2008)
5 Hệ thống đánh giá kết quả
Kenneth S. Kovach (1987) Paarlberg và ctg (2008) Suliman và Kathairi (2013)
6 Vai trò của ngƣời lãnh đạo, quản lý
Kenneth S. Kovach (1987) Janet Lian Chew (2004) Bakker & Demerouti (2008) Dollard và Bakker (2010) Wright và ctg (2012 Cybulski (2014)
7 Động lực
Sjoberg và Lind (1994, trích trong Bjorklund, 2011)
Perry (1996)
SangMook Kim và ctg (2012)
Nguồn: Tổng hợp của tác giả từ cơ sở các nghiên cứu trước (Chi tiết thang đo từng yếu tố được trình bày tại Phụ lục 1)