Phí kiểm tốn và các yếu tố ảnh hưởng đến phí kiểm tốn ln là một đề tài nóng và thu hút nhiều nhà nghiên cứu, thông qua các nghiên cứu trước đây, tác giả xin được trình bày một số yếu tố ảnh hưởng đến phí kiểm tốn như sau:
2.2.1. Quy mơ cơng ty được kiểm tốn
Một điều hiển nhiên là so với việc kiểm tốn khách hàng quy mơ nhỏ, khi kiểm tốn khách hàng có quy mơ lớn, doanh nghiệp kiểm tốn phải tiêu tốn nhiều hơn về thời gian và nỗ lực của KTV. KTV phải dành nhiều thời gian cho các cuộc họp khách hàng, hiểu biết về hệ thống kiểm soát nội bộ của khách hàng phức tạp cũng như thiết kế các thủ tục kiểm toán và tiến hành kiểm tra thêm chi tiết. Các công ty lớn hơn có thể có hệ thống kiểm sốt nội bộ hiệu quả hơn và do đó có thể được dự kiến rằng KTV giảm bớt các thủ tục kiểm toán. Tuy nhiên, Steward và Munro (2007) phát hiện ra rằng ở Úc, KTV tin tưởng kiểm sốt nội bộ nhưng khơng làm giảm nhiều thủ tục trong thử nghiệm kiểm toán. Hơn nữa, hầu hết các tác giả chia sẻ quan điểm tương tự là KTV phải dành nhiều thời gian hơn để hiểu các giao dịch phức tạp và kiểm tra một số lượng lớn các giao dịch tại các cơng ty lớn hơn. Và từ đó, phí kiểm tốn phụ thuộc vào số lượng thời gian để hồn thành cơng việc nhất định, vì vậy các cơng ty lớn thường phải trả một mức phí kiểm tốn cao hơn. (Simunic, 1980; Ha Thu, 2012; Xu, 2011; Ling và cộng sự, 2014).
Từ đó, tác giả đặt ra giả thuyết về mối quan hệ giữa quy mô cơng ty được kiểm tốn và giá phí kiểm tốn
H1: Quy mơ cơng ty được kiểm tốn có tác động tích cực đến phí kiểm tốn
2.2.2. Độ phức tạp của cơng ty được kiểm tốn
Về cơ bản, phí kiểm tốn phụ thuộc vào thời gian mà các KTV phải bỏ ra khi tham gia kiểm tốn. Điều đó đồng nghĩa là các cơng ty được kiểm tốn có độ phức
tạp hơn thì sẽ được tính phí kiểm tốn cao hơn. Sự phức tạp của một công ty được xem xét ở hai khía cạnh: sự phức tạp của các hoạt động của công ty và sự phức tạp của các thành phần của bảng cân đối kế toán (Ha Thu, 2012). Các cơng ty có thể mở rộng hoạt động bằng cách thành lập các chi nhánh, các công ty con, công ty liên kết và KTV cho rằng đối với các cơng ty như vậy thì họ phải dành nhiều thời gian hơn để đánh giá BCTC hợp nhất, về các khoản dự phòng và giao dịch liên kết…Mặt khác, sự phức tạp của các hoạt động của cơng ty có thể dẫn đến các giao dịch phức tạp đòi hỏi KTV phải đầu tư nhiều thời gian hơn để kiểm tra.
Giống như quy mô của cơng ty được kiểm tốn, độ phức tạp của cơng ty được kiểm tốn được quan tâm trong các nghiên cứu về các yếu tố quyết định phí kiểm tốn (Simunic, (1980); Ling và cộng sự (2014), Xu (2011); Ha Thu, (2012). Hầu hết các kết quả phù hợp với quan điểm rằng độ phức tạp của cơng ty dược kiểm tốn có một mối quan hệ tích cực với phí kiểm tốn. Trong sự cố gắng để đánh giá mối quan hệ giữa Phí kiểm tốn và độ phức tạp của cơng ty được kiểm tốn, nhiều tác giả tìm thấy bằng chứng đáng kể cho thấy một mối liên hệ thuận giữa Phí kiểm tốn và độ phức tạp của cơng ty được kiểm tốn.
Từ các nghiên cứu trên, tác giả xây dựng giả thuyết về mối quan hệ giữa độ phức tạp của cơng ty được kiểm tốn và phí kiểm tốn.
H2: Độ phức tạp của cơng ty được kiểm tốn có tác động tích cực đến Phí kiểm tốn.
2.2.3. Ngành nghề và loại hình cơng ty được kiểm tốn
Có thể lập luận rằng mỗi ngành cơng nghiệp có những đặc trưng riêng của nó. Do đó, KTV có thể thực hiện các thủ tục kiểm toán khác nhau cho các ngành cơng nghiệp khác nhau. Về yếu tố này, phí kiểm tốn sẽ được tính theo các cách khác nhau. Các nghiên cứu trước đây có được bằng chứng đáng kể cho thấy ngành nghề của công ty được được kiểm tốn có liên quan đến phí kiểm tốn. Ha Thu (2012) thấy rằng tại các công ty Thụy Điển, lĩnh vực y tế và CNTT có mối quan hệ tiêu cực với phí kiểm tốn trong khi lĩnh vực hàng tiêu dùng có mối quan hệ tích cực với phí kiểm tốn.
Simunic (1980) cơng nhận quy trình kiểm tốn đối với lĩnh vực tài chính là ít phức tạp hơn so với các lĩnh vực sản xuất, giải thích cho phí kiểm tốn của các tổ chức tài chính thường thấp hơn. Căn cứ vào tốc độ tăng trưởng, Gonthier-Besacier và Schatt (2007) chia nhỏ các doanh nghiệp niêm yết Pháp thành nhóm các cơng ty CNTT và các ngành nghề khác để kiểm tra. Kết quả chỉ ra rằng Phí kiểm tốn được trả bởi các cơng ty trong lĩnh vực công nghệ thông tin là cao hơn so với các ngành khác.
Song song với ngành nghề của cơng ty được kiểm tốn, tác giả cũng cho rằng, loại hình cơng ty được kiểm tốn tại Việt Nam cũng có liên quan đến phí kiểm tốn. Điều này cũng được đề cập trong nghiên cứu của Phan Thanh Hải (2013). Trong biểu tính phí kiểm tốn đề xuất, Phan Thanh Hải cũng đã phân loại theo loại hình của cơng ty được kiểm tốn để xác định mức phí kiểm tốn tương ứng với từng loại hình cơng ty. Ngoài ra, tại khoản 1 Điều 15 Nghị định số 17/2012/NĐ-CP Quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật kiểm toán độc lập có quy định về đơn vị được kiểm tốn, trong đó: Doanh nghiệp, tổ chức mà pháp luật quy định BCTC hàng
năm phải được doanh nghiệp kiểm toán, chi nhánh doanh nghiệp kiểm tốn nước ngồi tại Việt Nam kiểm tốn, bao gồm: a) Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi; b) Tổ chức tín dụng được thành lập và hoạt động theo Luật các tổ chức tín dụng, bao gồm cả chi nhánh ngân hàng nước ngồi tại Việt Nam; c) Tổ chức tài chính, doanh nghiệp bảo hiểm, doanh nghiệp tái bảo hiểm, doanh nghiệp môi giới bảo hiểm, chi nhánh doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ nước ngồi; d) Cơng ty đại chúng, tổ chức phát hành và tổ chức kinh doanh chứng khoán. Khoản 3 Điều 15 Nghị định trên
cũng quy định Doanh nghiệp, tổ chức phải được doanh nghiệp kiểm toán, chi nhánh
doanh nghiệp kiểm tốn nước ngồi tại Việt Nam kiểm toán, bao gồm: a) Doanh nghiệp nhà nước, trừ doanh nghiệp nhà nước hoạt động trong lĩnh vực thuộc bí mật nhà nước theo quy định của pháp luật phải được kiểm toán đối với BCTC hàng năm; b) Doanh nghiệp, tổ chức thực hiện dự án quan trọng quốc gia, dự án nhóm A sử dụng vốn nhà nước, trừ các dự án trong lĩnh vực thuộc bí mật nhà nước theo quy định của pháp luật phải được kiểm tốn đối với báo cáo quyết tốn dự án hồn thành; c) Doanh nghiệp, tổ chức mà các tập đồn, tổng cơng ty nhà nước nắm giữ từ 20%
quyền biểu quyết trở lên tại thời điểm cuối năm tài chính phải được kiểm tốn đối với BCTC hàng năm; d) Doanh nghiệp mà các tổ chức niêm yết, tổ chức phát hành và tổ chức kinh doanh chứng khoán nắm giữ từ 20% quyền biểu quyết trở lên tại thời điểm cuối năm tài chính phải được kiểm toán đối với BCTC hàng năm; đ) Doanh nghiệp kiểm toán, chi nhánh doanh nghiệp kiểm tốn nước ngồi tại Việt Nam phải được kiểm toán đối với BCTC hàng năm. Như vậy, không phải doanh nghiệp (hay công ty)
nào cũng phải bắt buộc phải kiểm tốn BCTC, một số doanh nghiệp (cơng ty) tuy khơng bắt buộc phải kiểm tốn nhưng theo yêu cầu của chủ sở hữu, các tổ chức tín dụng vẫn phải kiểm tốn. Ngồi ra, để được kiểm tốn cho cơng ty đại chúng, niêm
yết, doanh nghiệp kiểm toán phải đạt được nhiều tiêu chuẩn khắt khe, vì vậy, theo tác giả dự đốn Cơng ty đại chúng niêm yết sẽ chịu một mức phí cao hơn so với các cơng ty còn lại. Căn cứ các vấn đề trên, tác giả đặt ra giả thiết H3
H3: Ngành nghề và loại hình cơng ty được kiểm tốn có tác động đến phí kiểm tốn.
2.2.4. Rủi ro của cơng ty được kiểm toán
Rủi ro của cơng ty được kiểm tốn được xem là một yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến phí kiểm tốn. Rủi ro của cơng ty được kiểm toán cao làm cho các KTV phải nỗ lực hơn nữa để giảm rủi ro tranh chấp trong tương lai. Như đã thảo luận trong phần xác định giá phí kiểm tốn ở trên, Phí kiểm được được xác định một phần bởi chi phí kiện tụng tiềm tang trong tương lai. Trong trường hợp khách hàng có điều kiện tài chính xấu, KTV sẽ tính phí bảo hiểm rủi ro cao hơn.
Sự ảnh hưởng của Rủi ro của cơng ty được kiểm tốn đến phí kiểm tốn đã được nghiên cứu bởi nhiều tác giả trước đó và một mối quan hệ mạnh mẽ giữa rủi ro kiểm tốn và phí kiểm tốn là hiển nhiên. Simunic, 1980; Ha Thu, 2012; Ling và cộng sự, 2014; … trong nghiên cứu của mình cũng tìm ra một mối quan hệ tích cực giữa phí kiểm tốn và lỗ ít nhất 1 năm trong 3 năm liên tục.
Vì thế, tác giả tạo ra một giả thuyết về mối quan hệ giữa chi phí kiểm tốn và rủi ro kiểm tốn.
H4: Rủi ro của cơng ty được kiểm tốn có tác động tích cực đến phí kiểm toán.
2.2.5. Danh tiếng và quy mơ doanh nghiệp kiểm tốn
Một trong những câu hỏi nghiên cứu quan trọng nhất thường được đề ra đó là danh tiếng và quy mơ doanh nghiệp kiểm tốn có ảnh hưởng đến phí kiểm tốn khơng? Liệu một doanh nghiệp kiểm tốn có danh tiếng hơn và có quy mơ lớn hơn có u cầu một mức phí kiểm tốn cao hơn? Câu hỏi này bắt nguồn từ giả định, một doanh nghiệp kiểm toán lớn và có danh tiếng đồng nghĩa với việc chất lượng kiểm toán cao hơn, các KTV phải dành nhiều thời gian hơn vào việc duy trì mối quan hệ khách hàng và hiểu rõ đặc điểm kinh doanh cụ thể của khách hàng cũng như các vấn đề kế tốn từ đó tạo nên mối quan hệ giữa quy mơ doanh nghiệp kiểm tốn và phí kiểm tốn.
DeAngelo (1981) cho rằng quy mơ doanh nghiệp kiểm tốn có thể giải thích cho việc cung cấp một mức độ cao hơn về chất lượng kiểm tốn. Lý thuyết chính của bà xoay quanh thực tế là doanh nghiệp kiểm tốn lớn có nhiều khách hàng thì sẽ có xu hướng bị mất nhiều “biên độ tăng thêm” (quasi – rent) vì họ có nhiều khách hàng hơn trong trường hợp những sai phạm của KTV bị phát hiện. Vì vậy, để tránh sự tổn thất về danh tiếng, các doanh nghiệp kiểm tốn lớn có một áp lực lớn hơn để cung cấp các đánh giá có chất lượng cao hơn.
Bên cạnh đó, dữ liệu nghiên cứu của Ha Thu ( 2012) đã chỉ ra rằng thị trường kiểm toán Thụy Điển đã bị chi phối bởi Big4 và do đó sự cạnh tranh trong thị trường kiểm tốn Thụy Điển thực sự là cuộc cạnh tranh giữa Big4, còn đối với Xu (2011) tại thị trường chứng khốn Trung Quốc, các cơng ty đã được kiểm toán bởi doanh nghiệp kiểm tốn Big 4 có phí kiểm tốn cao hơn đáng kể so với các công ty mà đã được kiểm toán bởi doanh nghiệp kiểm toán trong nước của Trung Quốc.
Tuy nhiên, với nghiên cứu của Che-Ahmad và Houghton (1996), mặc dù các tác giả đã tìm thấy nhiều yếu tố ảnh hưởng đến phí kiểm tốn ở các cơng ty ở nước Anh, nhưng kết quả của họ không chỉ ra bất kỳ tác động nào của danh tiếng doanh nghiệp kiểm tốn đến phí kiểm tốn.
Đối với nghiên cứu này tại Việt Nam, Tác giả thiết lập giả thiết về mối quan hệ giữa danh tiếng và quy mô doanh nghiệp kiểm tốn đến phí kiểm tốn.
H5: Danh tiếng và quy mơ doanh nghiệp kiểm tốn có tác động tích cực đến phí kiểm tốn.
2.2.6. Nhiệm kỳ của kiểm tốn
Sau những thất bại của Enron và Worldcom, các mối quan hệ về chất lượng kiểm toán và nhiệm kỳ kiểm toán được quan tâm hơn bao giờ hết và trở thành đề tài nghiên cứu của nhiều tác giả, vì ở một mức độ nào đó, một mối quan hệ quen thuộc có thể dẫn đến một sự giàn xếp giữa KTV và khách hàng.
Bedard và Johnstone (2010) nghiên cứu các vấn đề sử dụng đối tác kiểm toán, lập kế hoạch kiểm tốn và phí kiểm tốn. Kết quả cho thấy một mối quan hệ mạnh mẽ giữa phí kiểm tốn và nhiệm kỳ kiểm toán của các công ty Mỹ. Bedard và Johnstone (2010) lập luận rằng một nhiệm kỳ dài có nghĩa là kiến thức sâu về các khách hàng và do đó tạo ra một mối quan hệ KTV- khách hàng có giá trị hơn. Khi khách hàng và KTV mong muốn một mối quan hệ như vậy, chi phí kiểm tốn có xu hướng sẽ tăng lên. Ngược lại Simunic, (1980); Ha Thu (2012), Xu (2011) trong các nghiên cứu của mình lại khơng tìm thấy mối quan hệ giữa nhiệm kỳ kiểm tốn và phí kiểm tốn.
Tác giả đặt giả thiết về mối quan hệ giữa nhiệm kỳ kiểm tốn và phí kiểm tốn
H6: Nhiệm kỳ kiểm tốn có tác động đến phí kiểm tốn.
2.2.7. Niên độ kế toán
Các nghiên cứu trước đây chỉ ra rằng giá phí kiểm tốn có thể bị ảnh hưởng bởi nhu cầu cao hơn cho các nhu cầu dịch vụ kiểm toán trong mùa bận rộn (Sweeney và Summers 2002; López và Peters, 2011). López và Peters (2011) thấy rằng các cơng ty có ngày kết thúc vào ngày 31 tháng 12 có khả năng ít thay đổi KTV để tránh chi phí tăng do mùa bận rộn. Tuy nhiên, trong nghiên cứu của mình, Ha Thu lại khơng tìm thấy mối liên hệ nào giữa niên độ kế tốn và phí kiểm tốn. Tại Việt nam, đa số
các cơng ty có năm tài chính theo báo cáo kết thúc vào ngày 31 tháng 12. Vì vậy thời gian từ sau ngày 31 tháng 12 đến ngày 31 tháng 3 tại Việt Nam được gọi là mùa bận rộn đối với KTV. Trong giai đoạn này, KTV, đặc biệt là KTV của doanh nghiệp kiểm toán lớn thường phải làm thêm giờ, do đó theo tác giả, các cơng ty có niên độ kế tốn kết thúc ngày 31 tháng 12 sẽ có phí kiểm tốn cao hơn các cơng ty khác. Tác giả đưa ra giả thiết:
CHƯƠNG 3
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Quy trình nghiên cứu
Như đã trình bày ở phần mở đầu, tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu tổng hợp bao gồm phương pháp nghiên cứu định tính và định lượng. Trong đó, nghiên cứu định tính thực hiện thông qua việc xem xét các kết quả nghiên cứu có liên quan trước đây trên thế giới và ở Việt Nam để tìm hiểu sâu về các yếu tố tác động đến Phí kiểm tốn BCTC của các doanh nghiệp kiểm tốn từ đó rút ra các giả thuyết nghiên cứu của tác giả, đồng thời, thực hiện phỏng vấn với các chuyên gia là các giám đốc kiểm toán, chủ nhiệm kiểm toán tại các doanh nghiệp kiểm toán tại Việt Nam nhằm kiểm tra lại sự phù hợp của các giả thiết tác giả đã đưa ra với hiện trạng Phí kiểm tốn tại Việt Nam, cũng như cách đo lường các biến trong nghiên cứu.
Đối với Phương pháp định lượng, tác giả tiến hành thu thập dự liệu báo cáo tài chính đã được kiểm tốn, báo cáo thường niên, các hợp đồng kiểm toán của các cơng ty trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh và các tỉnh lân cận. Sau đó sử dụng phần mềm SPSS 20, tiến hành phân tích dữ liệu, xem xét các yếu tố ảnh hưởng đến Phí kiểm tốn và mức độ tác động của các yếu tố trong mơ hình. Từ đó, đề ra mơ hình hồi quy phản ánh mối tương quan giữa các yếu tố với Phí kiểm tốn.
Quy trình nghiên cứu của tác giả được tóm tắt như sau: ➢ Bước 1: xác định mục đích nghiên cứu, câu hỏi nghiên cứu