STT Giả thuyết Kỳ vọng Tương quan Hồi quy đầy đủ Hồi quy rút gọn Giả thuyết 1
Quy mơ cơng ty được kiểm tốn có tác động tích cực đến phí kiểm toán
+ + + +
Giả thuyết 2
Độ phức tạp của cơng ty được kiểm tốn có tác động tích cực đến phí kiểm tốn. + + Sai Sai Giả thuyết 3 Ngành nghề và loại hình cơng ty được kiểm tốn có tác động đến phí kiểm tốn +/- + - Sai Giả thuyết 4
Rủi ro của cơng ty được kiểm tốn có tác động tích cực đến phí kiểm tốn.
+ Sai Sai Sai
Giả thuyết 5
Danh tiếng và quy mơ doanh nghiệp kiểm tốn có tác động tích cực đến phí kiểm tốn.
STT Giả thuyết Kỳ vọng Tương quan Hồi quy đầy đủ Hồi quy rút gọn Giả thuyết 6 Nhiệm kỳ kiểm tốn có tác động đến phí kiểm toán. +/- + Sai Sai Giả thuyết 7 Niên độ kế toán có tác động đến phí kiểm tốn +/- Sai Sai + Nguồn: Tác giả tổng hợp
Tác giả thấy rằng có sự khác biệt giữa kết quả và kỳ vọng của mình. Sự khác biệt này có thể được giải thích bởi sự khác biệt về mơi trường kiểm tốn của Việt Nam, thời gian tiến hành nghiên cứu và một số hạn chế của mẫu. Trong phần tiếp theo, tác giả sẽ phân tích kết quả của mỗi kiểm định giả thuyết và cố gắng tìm ra lý do cho những kết quả này.
Kết quả kiểm tra tương quan 2 biến và hồi quy tuyến tính đa biến đều cung cấp bằng chứng cho giả thuyết 1 (Quy mô cơng ty được kiểm tốn đo bằng tổng tài sản có tác động tích cực đến Phí kiểm tốn), giả thuyết 5 (Danh tiếng và quy mô doanh nghiệp kiểm tốn đo bằng biến Big 4 có tác động tích cực đến Phí kiểm tốn), trong khi giả thuyết 4 (Rủi ro của cơng ty được kiểm tốn được đo bằng ROE và lỗ 3 năm có tác động tích cực đến Phí kiểm tốn) bị từ chối ở cả 2 phép kiểm tra tương quan và hồi quy tuyến tính đa biến.
4.2.1. Quy mô công ty được kiểm tốn
Trong phân tích tương quan 2 biến, quy mơ của cơng ty được kiểm tốn được đo bằng tổng tài sản có mối tương quan mạnh với Phí kiểm tốn, mơ hình hồi quy đầy đủ cũng phản ánh mối quan hệ tích cực với Phí kiểm tốn với kết quả hệ số Sig = 7*10-8 và hệ số Beta chuẩn hóa = 0,491. Như vậy, rõ ràng là quy mô của công ty được kiểm tốn lớn hơn có nghĩa là các KTV bỏ thời gian nhiều hơn phải nỗ lực nhiều hơn để thực hiện các thủ tục kiểm tốn và theo đó mức phí kiểm tốn sẽ tăng.
Kết quả này phù hợp với kết quả của các nghiên cứu trước đây (Simunic, (1980); Ha Thu (2012); Xu (2011); Ling và cộng sự (2014)).
4.2.2. Độ phức tạp của cơng ty được kiểm tốn
Phân tích tương quan 2 biến cho thấy độ phức tạp của công ty được kiểm tốn được đo bằng cơng ty con/ chi nhánh có tác động cùng chiều với phí kiểm tốn (Sig=4*10-4 và hệ số tương quan r= 0,363), điều này phù hợp với nghiên cứu trước đó của Simunic (1980); Xu (2011); Ling và cộng sự (2014). Như vậy, có thể giải thích rằng khi xét phí kiểm tốn, các doanh nghiệp kiểm tốn có chú ý đến liệu cơng ty khách hàng có cơng ty con, cơng ty liên kết, chi nhánh hay khơng? Cơng ty nào có cơng ty con, cơng ty liên kết và chi nhánh thì thường có phí kiểm tốn cao hơn. Tuy nhiên, tác giả đã không thể thu thập được số lượng công ty con, chi nhánh của các công ty trong mẫu để xem mức độ ảnh hưởng của số lượng đến phí kiểm tốn, đây cũng là một hạn chế của bài nghiên cứu này. Trong khi đó, phân tích hồi quy tuyến tính đa biến lại khơng cho kết quả rằng có mối liên quan giữa độ phức tạp của công ty được kiểm tốn (cơng ty con/ chi nhánh) với phí kiểm tốn.
4.2.3. Ngành nghề và loại hình cơng ty được kiểm tốn
Nếu như nghiên cứu trước đây của Ha Thu (2012) thấy rằng tại các công ty Thụy Điển, lĩnh vực y tế và cơng nghệ thơng tin có mối quan hệ tiêu cực với phí kiểm tốn trong khi lĩnh vực hàng tiêu dùng có mối quan hệ tích cực với phí kiểm tốn và Simunic (1980) cơng nhận quy trình kiểm tốn đối với lĩnh vực tài chính là ít phức tạp hơn so với các lĩnh vực sản xuất thì kết quả khi phân tích tương quan 2 biến của tác giả cho thấy ngành nghề của cơng ty được kiểm tốn khơng có liên quan đến phí kiểm tốn (Sig<-0,1 và Sig>0,1), biến “cơng ty đại chúng/ niêm yết” có tác động nhẹ cùng chiều đến phí kiểm tốn (Sig=0,065 và hệ số tương quan r= 0,195) . Điều này có thể giải thích vì khi kiểm tốn 1 cơng ty đại chúng, niêm yết, KTV cần phải xem xét nhiều thủ tục kiểm toán và quy trình kiểm tốn cũng qua nhiều cấp sốt xét hơn. Trong khi đó, với mơ hình hồi quy tuyến tính đa biến đầy đủ cho thấy ngành bất động sản có tác động nghịch đến phí kiểm tốn (với hệ số Sig =0,035 và hệ số Beta chuẩn
hóa = -0,189), loại hình cơng ty được kiểm tốn lại khơng có ảnh hưởng đến phí kiểm tốn.
4.2.4. Rủi ro của công ty được kiểm tốn
Kết quả phân tích tương quan 2 biến cho thấy rủi ro của cơng ty được kiểm tốn được đo bằng lỗ trong vịng 3 năm và ROE khơng có tác động đến phí kiểm tốn (Sig lần lượt là 0,318 và 0,346), và mơ hình hồi quy tuyến tính đa biến cũng cho cùng kết quả với Sig>0,05. Điều này không phù hợp với kết quả của các nghiên cứu trước đây (nghiên cứu của Simunic, (1980); Ha Thu (2012); Xu (2011); Ling và cộng sự (2014)). Nguyên nhân dẫn đến kết quả này có thể là do mẫu chọn của tác giả chưa thực sự phản ánh hết tình hình thực tế tại Việt Nam.
4.2.5. Danh tiếng và quy mơ doanh nghiệp kiểm tốn
Mặc dù Big 4 chỉ chiếm 31,1% ( 28 công ty trên 90 công ty mẫu) nhưng kết quả cho thấy, biến Big 4 có sự tác động rất tích cực đến phí kiểm tốn. Với kết quả phân tích tương quan 2 biến (Sig= 0,000; hệ số tương quan r=0,469) và phân tích hồi quy tuyến tính đa biến đầy đủ (Sig = 0,000; hệ số Beta chuẩn hóa = 0,491). Điều này cho thấy Big4 chiếm một ưu thế khá lớn về phí kiểm tốn ở Việt Nam, và điều này cũng hoàn toàn phù hợp với thực tế hiện nay trong thị trường kiểm toán tại Việt Nam.
4.2.6. Nhiệm kỳ kiểm toán
Kết quả phân tích tương quan 2 biến cho thấy, nhiệm kỳ kiểm tốn khơng có tác động đến phí kiểm toán khi sử dụng độ tin cậy 95% ( Sig=0,082 ;hệ số tương quan r=0,184) ,và tác động nhẹ cùng chiều đến phí kiểm tốn khi sử dụng độ tin cậy 90%. Đối với mơ hình hồi quy tuyến tính đa biến thì nhiệm kỳ kiểm tốn hồn tồn khơng có tác động đến phí kiểm tốn (Sig=0,155), kết quả này phù hợp với nghiên cứu trước đây của Simunic, 1980; Ha Thu (2012), Xu (2011) và điều này chỉ ra rằng việc các doanh nghiệp kiểm tốn tại Việt Nam có nhiệm kỳ dài trong việc kiểm tốn khách hàng ít làm thay đổi khối lượng cơng việc kiểm toán, chứng minh cho sự độc lập của KTV không bị suy giảm. Điều này cũng phù hợp với ý kiến của các chuyên gia mà
4.2.7. Niên độ kế tốn
Kết quả phân tích tương quan 2 biến và hồi quy tuyến tính đa biến đầy đủ đều cho thấy, niên độ kế tốn khơng có tác động đến phí kiểm tốn với hệ số Sig lần lượt là: 0,711 và 0,063. Điều này cho thấy, niên độ kế tốn của cơng ty được kiểm tốn có rơi vào ngày 31 tháng 12 hay khơng cũng khơng ảnh hưởng đến việc tính phí kiểm tốn của các doanh nghiệp kiểm toán tại Việt Nam. Điều này phù hợp với nghiên cứu của Ha Thu (2012). Riêng với mơ hình hồi quy tuyến tính khơng đầy đủ, niên độ kế tốn có tác động tích cực đến phí kiểm tốn và điều này phù hợp với kết quả nghiên cứu của López và Peters (2011) và cho thấy khách hàng kiểm tốn kết thúc năm tài chính vào ngày 31 tháng 12 sẽ bị tính phí kiểm tốn cao hơn. Nếu xét với tình hình thực tế, theo tác giả, kết quả của mơ hình hồi quy tuyến tính rút gọn về biến niên độ kế tốn có phần hợp lý hơn, vì khi kiểm tốn ngồi mùa, các doanh nghiệp kiểm tốn sẽ có những điều kiện thuận lợi về nhân sự và thời gian thực hiện kiểm tốn, điều này dẫn đến mức phí kiểm tốn ngồi mùa có phần thấp hơn so với trong mùa kiểm toán. Như vậy, Tổng hợp kết quả của cả 2 phép kiểm tra tương quan 2 biến và hồi quy tuyến tính đa biến cho thấy quy mơ của cơng ty được kiểm tốn và danh tiếng, quy mô của doanh nghiệp kiểm tốn có tác động tích cực và tác động mạnh đến phí kiểm tốn, trong đó mạnh nhất là Danh tiếng và quy mơ của doanh nghiệp kiểm tốn. Các biến cịn lại có ảnh hưởng rải rác đến Phí kiểm tốn với mức độ ảnh hưởng khá yếu trong kết quả của các phép kiểm ta, do đó, sự ảnh hưởng này được xem là khơng chắc chắn. Tác giả căn cứ vào kết quả này làm cơ sở để đưa ra các kết luận và kiến nghị trong chương tiếp theo.
CHƯƠNG 5
KẾT LUẬN, ĐÓNG GÓP VÀ HẠN CHẾ CỦA ĐỀ TÀI 5.1 Kết luận
Nghiên cứu này nhằm tìm kiếm các yếu tố ảnh hưởng đến mức giá phí kiểm tốn của các doanh nghiệp kiểm toán tại Việt Nam. Nghiên cứu tiến hành trên 90 mẫu thu thập từ dữ liệu BCTC và phí kiểm tốn năm 2015 của các cơng ty phi tài chính tại Việt Nam . Có 7 yếu tố được xác định bằng 8 biến được tác giả chọn để kiểm tra. Các kết quả từ phép kiểm tra tương quan 2 biến cho thấy đối với các doanh nghiệp kiểm tốn tại Việt Nam có 5 yếu tố có tác động đến mức phí kiểm tốn cho các công ty khách hàng, cụ thể là quy mơ cơng ty được kiểm tốn (đo bằng tổng tài sản, tác động tích cực), sự phức tạp của cơng ty được kiểm tốn (đo bằng cơng ty con/ chi nhánh, tác động tích cực), danh tiếng và quy mơ doanh nghiệp kiểm tốn (đo bằng biến Big 4, tác động tích cực), nhiệm kỳ kiểm tốn (tác động tích cực) và loại hình của cơng ty được kiểm tốn (đại chúng/ niêm yết, tác động tích cực). Theo kết quả của phép kiểm tra hồi quy tuyến tính đa biến đầy đủ, có 3 yếu tố tác động đến phí kiểm tốn, bao gồm quy mơ cơng ty được kiểm tốn (tác động tích cực), danh tiếng và quy mơ doanh nghiệp kiểm tốn (tác động tích cực) và ngành nghề cơng ty được kiểm tốn (bất động sản, tác động tiêu cực). Riêng đối với mơ hình hồi quy tuyến tính đa biến rút gọn, niên độ kế tốn cũng có ảnh hưởng tích cực (nhưng khơng cao) đến phí kiểm tốn. Rủi ro của cơng ty được kiểm tốn (đo bằng ROE và lỗ ít nhất 1 năm trong vịng 3 năm) khơng có tác động đến phí kiểm tốn trong cả 2 phép kiểm tra tương quan 2 biến và hồi quy tuyến tính đa biến.
Tổng hợp kết quả của cả 2 phép kiểm tra tương quan 2 biến và hồi quy tuyến tính đa biến, tác giả có thể trả lời được 2 câu hỏi nghiên cứu đã đề ra và cũng cho thấy đóng góp mới của đề tài của đó là:
- Trả lời cho câu hỏi 1: danh tiếng, quy mơ của doanh nghiệp kiểm tốn và Quy mơ của cơng ty được kiểm tốn có tác động đến phí kiểm tốn.
- Câu hỏi 2: Danh tiếng, quy mô của doanh nghiệp kiểm tốn có tác động tích cực và mạnh nhất đến Phí kiểm tốn trong các yếu tố, tiếp theo là Quy mô của cơng ty được kiểm tốn.
Điều này có nghĩa là, ở Việt Nam, danh tiếng và quy mô của doanh nghiệp kiểm toán là 1 yếu tố quan trọng để quyết định Phí kiểm tốn, đặc biệt, thị trường kiểm tốn ở Việt Nam Big 4 có ưu thế về giá phí kiểm tốn cao, điều này hồn tồn phù hợp với thực tế hiện nay. Ngồi ra, Quy mơ cơng ty được kiểm tốn càng lớn thì KTV phải thực hiện càng nhiều thủ tục kiểm toán để đảm bảo mức độ trung thực và hợp lý cho BCTC và phí kiểm tốn cũng vì thế mà tăng theo.
Kết quả sau khi sử dụng các phép kiểm tra của tác giả có khác với kết quả của những nghiên cứu trước đây như tác giả đã trình bày ở Chương 4. Nguyên nhân sự khác biệt về kết quả nghiên cứu của tác giả với các tác giả trước đây có thể là do sự khác biệt về mơi trường pháp lý, tại Việt Nam khơng có quy định cơng khai phí kiểm tốn như ở các nước nên việc điều chỉnh phí kiểm tốn có thể khơng phải tn theo quy luật nào, việc cạnh tranh gay gắt bằng giá phí kiểm tốn của các doanh nghiệp kiểm tốn tại Việt Nam khiến giá phí khơng đi theo quy luật, cơng thức định sẵn cũng là một lý do ảnh hưởng đến kết quả nghiên cứu, ngoài ra sự khác biệt về kết quả nghiên cứu cịn có thể do dữ liệu thu thập và kinh nghiệm thống kê, phân tích của tác giả.
5.2 Đóng góp và hạn chế của đề tài
5.2.1. Đóng góp của đề tài
Nghiên cứu này xem xét mối quan hệ giữa quy mô công ty được kiểm toán, độ phức tạp của cơng ty được kiểm tốn, ngành nghề và loại hình của cơng ty được kiểm tốn, rủi ro của cơng ty được kiểm tốn, danh tiếng và quy mơ doanh nghiệp kiểm toán, nhiệm kỳ kiểm tốn, niên độ kế tốn có ảnh hưởng đến mức phí kiểm tốn của các doanh nghiệp kiểm toán tại Việt Nam. Các kết quả được trình bày trong nghiên cứu chỉ ra rằng danh tiếng, quy mơ của doanh nghiệp kiểm tốn và quy mơ cơng ty được kiểm tốn có tác động mạnh và tích cực đến phí kiểm tốn. Kết quả
nghiên cứu có thể mang lại ý nghĩa cho các công ty cũng như cơ quan quản lý khi xác định sự phù hợp và mức giá phí kiểm tốn mà doanh nghiệp kiểm toán áp dụng cho các cơng ty được kiểm tốn, cụ thể là:
Các công ty sẽ nên tập trung vào các yếu tố quyết định được coi là có liên quan đáng kể với phí kiểm tốn. Bằng cách hiểu rõ những biến độc lập này ảnh hưởng như thế nào đến mức giá phí kiểm tốn giữa các cơng ty, các cơng ty có thể thu thập được nhiều thơng tin chi tiết hơn về những gì họ phải trả và liệu chi phí kiểm tốn có ở mức chấp nhận được hay khơng.
Những phát hiện của nghiên cứu này cịn có thể giúp người đọc hiểu rõ hơn cách cấu trúc cơng ty và các quyết định chiến lược có thể ảnh hưởng đến phí kiểm tốn vì nó sẽ ảnh hưởng đến việc KTV đánh giá các thông tin khi đưa ra quyết định giá phí kiểm tốn. Ví dụ như, các cơng ty lớn thường có nhiều giao dịch và đòi hỏi nhiều thủ tục kiểm tốn hơn các cơng ty nhỏ hơn và do đó dẫn đến mức phí kiểm tốn cao hơn.
Ngồi ra, một cơng ty cũng có thể chọn kiểm tốn Big 4 để chiều lịng cổ đơng và chọn doanh nghiệp kiểm toán Big 4. Điều này dẫn đến kết quả là chi phí kiểm tốn cao hơn do sự phản ánh của uy tín thương hiệu và chất lượng kiểm tốn cao hơn do các doanh nghiệp kiểm toán cung cấp.
Các phát hiện của nghiên cứu này góp phần giúp KTV đưa ra quyết định về giá phí kiểm toán và cung cấp trên cơ sở cho các doanh nghiệp kiểm toán để điều chỉnh hoặc thiết lập các chính sách liên quan đến giá phí kiểm tốn cho các cơng ty tại Việt Nam. Đồng thời, cũng giúp cho các cơ quan chức năng có thêm cơ sở khi thực hiện các cuộc kiểm tra về sự hợp lý của giá phí kiểm tốn sau này.
Mặc khác, nghiên cứu này sẽ là cơ sở cho các nghiên cứu trong tương lai với sự hiểu biết tốt hơn về thị trường kiểm toán ở Việt Nam.
5.2.2. Hạn chế của đề tài
Một số hạn chế tồn tại trong nghiên cứu này có thể cung cấp cơ hội cho nghiên cứu trong tương lai. Các hạn chế bao gồm:
Thứ nhất, do dữ liệu phân tích cho nghiên cứu này là mức phí kiểm tốn tại