Phương pháp nghiên cứu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các yếu tố ảnh hưởng đến mức phí kiểm toán của các doanh nghiệp kiểm toán tại việt nam (Trang 54)

Từ những dữ liệu thứ cấp thu thập được tác giả tiến hành xử lý thơng tin, mã hóa các dữ liệu tuyến tính thành dữ liệu số thơng qua Microsoft Excel. Sau đó, thực hiện nhập vào phần mềm SPSS 20 để phân tích.

3.6.1. Phân tích thống kê mơ tả

Tác giả sử dụng kết quả của thống kê mơ tả để xem xét những đặc tính của mẫu thu thập được, bao gồm số trung bình (mean), độ lệch chuẩn (standard deviation), tỷ trọng (%)...

3.6.2. Phân tích tương quan 2 biến

Phân tích tương quan 2 biến dùng để xem xét mối quan hệ giữa biến độc lập và biến phụ thuộc, giữa 2 biến phụ thuộc với nhau cũng như mức độ tương quan giữa 2 biến thông qua giá trị p-value (viết tắt là Sig) và hệ số tương quan Pearson (viết tắt là r). Với độ tin cậy 95%, nếu r < 0,05 tức là 2 biến có tương quan với nhau, cịn với hệ số tương quan Peason, trị tuyệt đối của Pearson cho biết mức độ của mối liên hệ tuyến tính. Giá trị này tiến gần đến 1 khi hai biến có mối liên hệ tương quan càng mạnh. Phân tích tương quan cịn cho biết nguy cơ có xảy ra sự đa cộng tuyến hay khơng?

3.6.3. Phân tích hồi quy đa biến

Kết quả phân tích hồi quy đa biến cho biết các thông tin sau:

- Kiểm định hiện tượng đa cộng tuyến thông qua thừa số tăng Phương sai (Variance Inflation Factor – VIF). Theo Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008), nếu VIF có giá trị < 10 thì khơng có hiện tượng đa cộng tuyến.

- Ước lượng R2 và R2 hiệu chỉnh.

- Các yếu tố có tác động đến Phí kiểm tốn thơng qua hệ số Sig.

- Ước lượng sự tác động của từng yếu tố Phí kiểm tốn thơng qua hệ số hồi quy có hiệu chỉnh (Beta hiệu chỉnh)

- Xây dựng mơ hình hồi quy hồn chỉnh.

Kết quả nghiên cứu và bàn luận sẽ được tác giả trình bày và phân tích chi tiết trong chương 4 tiếp theo.

CHƯƠNG 4

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN 4.1. Kết quả nghiên cứu

4.1.1. Phân tích Thống kê mô tả

Bảng 4.1 cung cấp một số thông tin thống kê mô tả cho dữ liệu. Qua đó, ta thấy rằng giá phí kiểm tốn trung bình mà mỗi công ty phải chi trả cho kỳ báo cáo năm 2015 vào khoảng 187 triệu đồng. Tuy nhiên, con số này chỉ mang tính đại diện tương đối vì thực tế chi phí kiểm tốn có sự biến động rất lớn (thể hiện qua độ lệch chuẩn lên đến khoảng 207 triệu đồng). Điều này cho thấy khoản giá phí kiểm tốn của các cơng ty Việt Nam là rất khác nhau. Tương tự, các biến phụ thuộc như “Tổng tài sản của cơng ty”, ROE có trung bình lần lượt là 1.490 tỉ đồng và 9,41% nhưng cũng có sự biến động rất lớn (độ lệch chuẩn lần lượt là 3.447 tỉ đồng và 18,21%) cho thấy sự khác biệt lớn về quy mô và tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu của các công ty. Sự khác biệt về phí kiểm tốn, tổng tài sản và ROE có thể là do mẫu chọn của tác giả. Một số thông tin khác được rút ra từ Bảng thống kê mô tả như sau: trong 90 mẫu được lựa chọn có 8 cơng ty chiếm 8,9% số mẫu lỗ ít nhất 1 năm trong 3 năm, đa số các công ty trong mẫu chọn lựa chọn các doanh nghiệp kiểm tốn ngồi Big4 (62 công ty chiếm 68.9% số mẫu), đa số các cơng ty có nhiệm kỳ kiểm tốn 3 năm liên tục (72 công ty chiếm 80% số mẫu) và có niên độ kế tốn kết thúc vào ngày 31/12 (78 công ty chiếm 86,7% số mẫu).

Bảng 4.1. Thống kê mô tả Biến phụ thuộc Phi: mean/sd 187.155.858,6/207.029.097,6 Biến độc lập 1 Tongtaisan mean/sd 1.490.215.423.232,2/3.447.358.984.552,8 2.1 ROE mean/sd 9,41%/18,21% 2.2 Lo3nam Yes count(%) 8 (8,9%) No count(%) 82 (91,1%) 3 CTcon_Chinhanh Yes count(%) 41 (45,6%) No count(%) 49 (54,4%) 4 Big4 Yes count(%) 28 (31,1%) No count(%) 62 (68,9%) 5 Nhiemky (kiểm liên tục 3 năm) Yes count(%) 72 (80%) No count(%) 18 (20%) 6 Niendo (31/12 hay không) Yes count(%) 78 (86,7%) No count(%) 12 (13,3%) Nguồn: Tác giả tổng hợp

Bảng 4.2 và Bảng 4.3 cho thấy phí kiểm tốn theo ngành nghề và theo loại hình cơng ty. Qua đó, ta thấy phí kiểm tốn của các cơng ty hoạt động trong các lĩnh vực dịch vụ và sản xuất là cao nhất và biến động nhất (trung bình lần lượt là 198 và 197 triệu đồng, độ lệch chuẩn lần lượt là 259 và 212 triệu đồng). Lĩnh vực hoạt động có chi phí kiểm tốn thấp nhất là thương mại (trung bình 112 triệu đồng). Đối với loại hình cơng ty, các cơng ty “đại chúng/ niêm yết” có chi phí kiểm tốn cao nhất (221 triệu đồng), các cơng ty “CP thường” có chi phí kiểm tốn thấp nhất (134 triệu đồng) nhưng sự biến động là cao nhất trong tất cả các loại hình (độ lệch chuẩn 233 triệu đồng). Tất cả những mơ tả trên cho thấy giá phí kiểm tốn tại các cơng ty Việt Nam là một vấn đề khó lường, khó dự báo, có sự phức tạp và biến động cao ngay cả trong cùng một tiêu chí xem xét.

Bảng 4.2. Phí kiểm tốn theo ngành nghề

Ngành nghề N % of Total N Mean Std. Deviation Bất động sản 9 10,0% 156.992.929,3 84.052.110,4 Dịch vụ 20 22,2% 198.045.454,6 259.435.936,6 Sản xuất 54 60,0% 197.892.255,9 212.119.170,2 Thương mại 7 7,8% 112.000.000,0 79.841.509,7 Total 90 100,0% Nguồn: Tác giả tổng hợp

Bảng 4.3. Phí kiểm tốn theo loại hình cơng ty

Loại hình cơng ty N % of Total N Mean Std. Deviation CP thường 16 17.8% 134,215,909.1 233,145,670.0 Đại chúng/ Niêm yết 52 57.8% 221,510,489.5 215,167,790.7 FDI 12 13.3% 138,250,000.0 117,984,687.0 TNHH 10 11.1% 151,902,727.3 193,693,733.2 Total 90 100.0% Nguồn: Tác giả tổng hợp

Tiếp theo, để kiểm tra các giả thuyết, tác đã thực hiện các phép kiểm tra tương quan hai biến và hồi quy tuyến tính đa biến. Tác giả đã sử dụng chương trình thống kê SPSS 20.0 để thực hiện các phép kiểm tra này. Độ tin cậy tác giả chọn là 95%.

4.1.2. Phân tích tương quan 2 biến

Bảng 4.4 trình bày ma trận hệ số tương quan với “phí kiểm tốn”. Ma trận hệ số tương quan phản ánh các tương quan trong cặp giữa biến phụ thuộc và các biến độc lập. Biến phụ thuộc là “phi” (Phí kiểm tốn) và các biến độc lập bao gồm tổng tài sản, ROE, lỗ 3 năm (lỗ ít nhất 1 năm trong 3 năm), công ty con/ chi nhánh, Big 4, nhiệm kỳ kiểm tốn và niên độ kiểm tốn. Trong đó lỗ ít nhất 1 trong 3 năm, cơng ty con/ chi nhánh, Big 4, nhiệm kỳ kiểm toán và niên độ kiểm toán là biến giả.

Bảng 4.4 cho ta cái nhìn tổng quan về sự tương quan giữa các biến được khảo sát. Qua đó, ta thấy rằng:

- Biến phụ thuộc “phi” có sự tương quan thuận và mạnh đối với các biến như “tongtaisan”, “Big4” ,“Ctcon_chinhanh” với hệ số tương quan r lần lượt là 0,582; 0,469; 0,363 . Điều này có nghĩa là nếu cơng ty có tổng tài sản càng lớn thì thường có mức phí kiểm tốn càng cao. Chi phí kiểm tốn cũng sẽ tăng nếu cơng ty có nhiều cơng ty con, cơng ty liên kết, chi nhánh hoặc có doanh nghiệp kiểm toán là Big 4.

- Đối với các yếu tố còn lại, với độ tin cậy 95%, Phí kiểm tốn khơng có sự tương quan.

Ngồi việc xét sự tương quan cụ thể cho phí kiểm tốn, đối với vấn đề đa cộng tuyến, ma trận hệ số tương quan Bảng 4.4 cũng chỉ ra các mối quan hệ giữa các cặp biến độc lập như: ROE có sự tương quan nghịch với việc cơng ty có lỗ 3 năm liên tiếp hay khơng, nghĩa là, nếu công ty lỗ 3 năm liên tiếp thì ROE sẽ giảm; “Big4” có sự tương quan nghịch với “niên độ” và tương quan thuận với “TNHH”, điều này có nghĩa là các cơng ty TNHH chọn các doanh nghiệp kiểm toán nằm trong “Big4” và các cơng ty có niên độ kiểm tốn vào ngày 31/12 thì chọn các cơng ty nằm ngồi Big 4. Nhiệm kỳ kiểm tốn cũng có sự tương quan thuận với niên độ kế tốn, hay nói cách khác, các cơng ty có niên độ kiểm tốn đều đặn vào ngày 31/12 hằng năm thì cũng chọn doanh nghiệp kiểm tốn liên tục 3 năm… Điều này được suy ra từ kết quả của phép kiểm tra tương quan 2 biến, tuy nhiên, nếu suy rộng ra tình hình thị trường hiện nay, thì việc các cơng ty TNHH chọn các doanh nghiệp kiểm tốn nằm trong “Big4” và các cơng ty có niên độ kiểm tốn vào ngày 31/12 thì chọn các cơng ty nằm ngồi Big 4 hay khơng cịn phải xem xét lại. Có thể, kết quả này bị hạn chế do số mẫu chọn của tác giả và điều này là một phần hạn chế của đề tài này.

Bảng 4.4. Ma trận hệ số tương quan No Phi Tongtai No Phi Tongtai san ROE Lo3na m Ctcon_ chinhn hanh Big4 Nhiem ky Niendo Batdon gsan Dichvu Sanxua t Thuong mai Cophan thuong FDI Daichu ngNie myet TNHH Phi r 1 ,582** ,101 -,107 ,363** ,469** ,184 ,040 -,049 ,028 ,064 -,106 -,120 -,093 ,195 -,061 Sig ,000 ,346 ,318 ,000 ,000 ,082 ,711 ,648 ,791 ,550 ,320 ,262 ,382 ,065 ,571 2 Tongtai san r 1 ,164 -,069 ,375** ,127 ,175 -,010 ,119 -,098 ,057 -,086 -,168 -,146 ,300** -,110 Sig ,123 ,520 ,000 ,234 ,098 ,929 ,266 ,360 ,593 ,421 ,114 ,171 ,004 ,300 2.1 ROE r 1 -,483** ,144 ,050 -,057 ,054 -,015 ,077 ,028 -,152 -,102 -,140 ,235 -,093 Sig ,000 ,177 ,637 ,593 ,613 ,887 ,473 ,796 ,152 ,337 ,187 ,026 ,386 2.2 Lo3na m r 1 -,129 -,210* ,059 ,123 -,104 -,073 ,096 ,055 -,043 ,222* -,049 -,110 3 Sig ,226 ,047 ,583 ,250 ,329 ,494 ,370 ,606 ,687 ,035 ,645 ,300 Ctcon_ chinhn hanh r 1 ,108 ,234* ,096 ,067 ,101 -,118 -,016 -,192 -,293** ,466** -,181 Sig ,310 ,026 ,367 ,531 ,342 ,266 ,883 ,070 ,005 ,000 ,087 4 Big4 r 1 -,204 -,372** -,064 -,186 ,255* -,106 -,061 -,193 -,009 ,297** Sig ,054 ,000 ,549 ,079 ,015 ,322 ,565 ,068 ,936 ,004 5 Nhiem ky r 1 ,294** ,167 ,134 -,181 -,062 -,131 ,196 ,022 -,088 Sig ,005 ,116 ,209 ,087 ,560 ,219 ,064 ,833 ,407 6 Niendo r 1 ,131 ,131 -,254* ,114 -,074 ,154 ,194 -,381** Sig ,219 ,218 ,016 ,285 ,488 ,148 ,067 ,000 7.1 Batdon gsan r 1 -,178 -,408** -,097 -,155 -,022 ,135 ,000 Sig ,093 ,000 ,364 ,145 ,838 ,205 1,000 7.2 Dichvu r 1 -,655** -,155 ,241* -,052 -,138 -,019 Sig ,000 ,144 ,022 ,624 ,194 ,860 7.3 Sanxua t r 1 -,356** -,095 -,013 ,083 ,000 Sig ,001 ,374 ,901 ,439 1,000 7.4 Thuong mai r 1 -,027 ,130 -,088 ,029 Sig ,804 ,221 ,411 ,784 7.5 Cophan thuong r 1 -,182 -,544** -,164 Sig ,085 ,000 ,122 7.6 FDI r 1 -,459** -,139 Sig ,000 ,192 Daichu ngNie myet 1 -,414** 7.7 ,000 7.8 TNHH R 1 Sig Ghi

chú: Tương quan với mức ý nghĩa 0,10 (độ tin cậy 90%) * Tương quan với mức ý nghĩa 0,05 (độ tin cậy 95%) ** Tương quan với mức ý nghĩa 0,01 (độ tin cậy 99%)

4.1.3. Phân tích Hồi quy tuyến tính đa biến

Để kiểm tra việc liệu có xảy ra vấn đề đa cộng tuyến, tác giả thực hiện tiếp mơ hình hồi quy tuyến tính đa biến để xem xét thừa số tăng phương sai (Variance Inflation Factor – VIF).

Bảng 4.5. Một số thông số đánh giá mô hình hồi quy đầy đủ

Model R R Square Adjusted R

Square

Std. Error of the Estimate

1 ,773a ,598 ,529 142.009.736,214

Nguồn: Tác giả tổng hợp

Bảng 4.6. Mô hình hồi quy đầy đủ

Coefficientsa

Model Unstandardized Coefficients Standardiz

ed Coefficien

ts

t Sig. Collinearity

Statistics

B Std. Error Beta Tolerance VIF

1

(Constant) -18.327.678,105 76.216.450,125 -,240 ,811

Tổng tài sản 295.100.000,000 ,000 ,491 5,971 ,000 ,781 1,281

ROE -53.079.629,784 101.213.050,679 -,047 -,524 ,602 ,667 1,499

Lỗ 3 năm liên tục -17.304.575,519 64.672.789,289 -,024 -,268 ,790 ,662 1,512

Công ty con/ Chi

nhánh 29.797.068,495 38.202.538,112 ,072 ,780 ,438 ,619 1,615 Big4 233.201.261,723 38.268.534,823 ,524 6,094 ,000 ,714 1,401 Nhiệm kỳ kiểm toán 62.745.837,925 43.677.971,819 ,122 1,437 ,155 ,734 1,362 Niên độ kế toán 101.030.005,802 53.539.830,443 ,167 1,887 ,063 ,676 1,478 Batdongsan -129.581.937,110 60.368.883,495 -,189 -2,147 ,035 ,683 1,464 Sanxuat -55.832.465,070 41.389.517,792 -,133 -1,349 ,181 ,545 1,835 Thuongmai -72.189.988,076 65.275.461,699 -,094 -1,106 ,272 ,733 1,364 Cophanthuong -95.08.366,272 46.596.644,002 -,018 -,204 ,839 ,706 1,416 FDI 25.778.150,439 52.883.904,096 ,043 ,487 ,627 ,693 1,442 TNHH -49.644.507,620 59.091.125,907 -,076 -,840 ,403 ,650 1,539 a. Dependent Variable: Phí kiểm tốn 2015

Nguồn: Tác giả tổng hợp

Bảng 4.5 và Bảng 4.6 thể hiện các thơng tin từ mơ hình hồi quy đầy đủ với biến phụ thuộc là phí kiểm tốn. Ta có thể thấy rằng hệ số tương quan tuyến tính R=0,773, chứng tỏ mối quan hệ tuyến tính giữa các biến độc lập với biến phụ thuộc là khá mạnh, do đó, việc sử dụng mơ hình hồi quy tuyến tính đa biến như trên là hợp lý. Hệ số Adjusted R Square=0,529 cho thấy mơ hình xây dựng giải thích được khoảng 52,9% dữ liệu thực tế, mức độ này là chấp nhận được với một mơ hình hồi quy.

Ở Bảng 4.6, các thừa số VIF đều nhỏ hơn 10, chứng tỏ không tồn tại sự đa cộng tuyến giữa các biến độc lập. Trong nghiên cứu này, để xây dựng mơ hình hồi quy, tác giả chọn mức ý nghĩa 5% (mức ý nghĩa phổ biến nhất). Với mức ý nghĩa nêu trên, mơ hình hồi quy được xây dựng như sau:

Phí kiểm toán = 0,491*Tổng tài sản + 0,524*Big4 – 0,189*Bất động sản

Kết quả của mơ hình hồi quy đầy đủ cho thấy có 3 biến độc lập tác động đến Phí kiểm tốn bao gồm: Tổng tài sản, Big4 và Bất động sản với hệ số Sig lần lượt là: 0,000; 0,000; 0,035. Như vậy, kết quả của mơ hình hồi quy đầy đủ hầu như tương tự như kết quả của ma trận tương quan khi chi phí kiểm tốn phụ thuộc vào tổng tài sản và vào việc doanh nghiệp kiểm tốn có thuộc Big 4 hay khơng. Ngồi ra, để so sánh mức độ tác động từng yếu tố độc lập đối với Phí kiểm tốn ta căn cứ vào hệ số Beta chuẩn hóa. Theo đó, yếu tố nào có hệ số Beta chuẩn hóa càng lớn có nghĩa là yếu tố đó tác động càng mạnh đến biến phụ thuộc. Trong các biến ảnh hưởng đến Phí kiểm tốn trong mơ hình hồi quy, biến kiểm tốn (Big 4 hay khơng) là yếu tố có ảnh hưởng mạnh nhất đến việc tăng chi phí kiểm tốn (hệ số Beta chuẩn hóa =0,524), kế đến là tổng tài sản (hệ số Beta chuẩn hóa = 0,491). Biến bất động sản có hệ số mang dấu trừ chứng tỏ ngành bất động sản có tác động tiêu cực đến phí kiểm tốn tuy nhiên hệ số Beta chuẩn hóa của biến này đạt -0,189 cho thấy mức độ ảnh hưởng là khá yếu.

Tác giả tiếp tục thực hiện mơ hình hồi quy khơng đầy đủ với việc loại bỏ các biến định danh về ngành nghề và loại hình cơng ty ra khỏi mơ hình để xem xét kết quả:

Bảng 4.7. Một số thông số đánh giá mô hình hồi quy không đầy đủ

Model R R Square Adjusted R Square Std. Error of the Estimate

1 ,752a ,565 ,528 142.175.319,9421

Nguồn: Tác giả tổng hợp

Bảng 4.8. Mô hình hồi quy không đầy đủ Coefficientsa Model Unstandardized Coefficients Standardize d Coefficient s t Sig. B Std. Error Beta 1 (Constant) -86.993.659,098 54.598.833,240 -1,593 ,115 Tổng tài sản 280.800.000,000 ,000 ,468 5,814 ,000 ROE -16.260.043,713 97.239.702,367 -,014 -,167 ,868 Lỗ 3 năm liên tục 31.60.848,477 62.128.760,710 ,004 ,051 ,960 Công ty con/ Chi

nhánh 37.038.631,894 33.664.530,279 ,090 1,100 ,274 Big4 220.229.714,152 36.335.114,803 ,495 6,061 ,000 Nhiệm kỳ kiểm

toán 65.635.061,411 41.245.367,959 ,128 1,591 ,115 Niên độ kế toán 110.375.740,353 49.666.316,647 ,182 2,222 ,029

a. Dependent Variable: Phí kiểm tốn 2015

Nguồn: Tác giả tổng hợp

Đối với mơ hình hồi quy tuyến tính đa biến khơng đầy đủ (khơng xét các biến định danh liên quan đến loại hình hoạt động và ngành nghề của cơng ty), các kết quả

được thể hiện qua Bảng 4.7 và Bảng 4.8. Tương tự như mơ hình hồi quy tuyến tính đa biến đầy đủ, các thơng số đánh giá cho thấy rằng mơ hình khơng đầy đủ đang xét là phù hợp và sử dụng được (r=0,752, Adjusted R Square=0,528). Với mức ý nghĩa 5%, ta có 3 biến ảnh hưởng mạnh đến chi phí kiểm tốn là: tổng tài sản, biến kiểm toán và niên độ kế toán với hệ số Beta chuẩn hóa lần lượt là: 0,468; 0,495; 0,182.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các yếu tố ảnh hưởng đến mức phí kiểm toán của các doanh nghiệp kiểm toán tại việt nam (Trang 54)