3.2 Thực hiện nghiên cứu
3.2.3 Xây dựng thang đo
Các thang đo được xây dựng và phát triển từ cơ sở lý thuyết và mơ hình nghiên cứu đã được giải thích chi tiết ở mục 2.4 của chương 2.
Các thang đo này được dịch ra Tiếng Việt từ những thang đo đã được sử dụng trong các nghiên cứu được cơng bố trước đó và một số thơng tin mới cho phù hợp với mục tiêu của nghiên cứu.
Các khái niệm nghiên cứu là các yếu tố ảnh hưởng đến quan định tham gia nghiên nghiên cứu lâm sàng được chia thành hai nhóm:
(1) Nhóm các yếu tố ảnh hưởng đến ý định tham gia NCLS gồm các yếu tố sau: Lợi ích cá nhân, Chi phí, Ảnh hưởng của những người liên quan, Trách nhiệm với cộng đồng, Rào cản, Yếu tố hỗ trợ.
(2) Nhóm đặc điểm cá nhân bao gồm các yếu tốnhân khẩu học
Bộ câu hỏi nghiên cứu sử dụng thang đo danh xưng để đo lường các yếu tố trong nhóm đặc điểm cá nhân về nhân khẩu học. Các câu hỏi về yếu tố nhân khẩu học như tuổi, giới tính, trình độ học vấn, nghề nghiệp, lĩnh vực nghề nghiệm, thu nhập được thể hiện trong bản câu hỏi sau đây
1. Anh/chị thuộc nhóm tuổi nào? 1.1. 18-34
1.2. 35-54 1.3. 55-64 1.4. >=65
2. Giới tính:……Nam……………Nữ
3.2. Cấp 2
3.3. Tốt nghiệp cấp 3
3.4. Trung cấp hoặc cao đẳng 3.5. Tốt nghiệp đại học 3.6. Trên đại học
4. Mô tả nào đúng nhất mô tả công việc của anh/chị? 4.1. Làm việc toàn thời gian
4.2. Làm việc bán thời gian 4.3. Thất nghiệp
4.4. Sinh viên 4.5. Nghỉ hưu
4.6. Khác. Cụ thể:…………………………
5. Nếu anh/chị đang làm việc, ý nào mô tả đúng nhất lĩnh vực ngành nghề của anh/chị?
5.1. Không áp dụng (tôi đang thất nghiệp hoặc nghỉ hưu) 5.2. Quân sự
5.3. Giáo dục
5.4. Tài chính/ngân hàng
5.5. Dịch vụ (dịch vụ thực phẩm, bán hàng…) 5.6. Chăm sóc sức khỏe/ khoa học
5.7. Nghệ thuật
5.8. Khác. Cụ thể:…………………………
6. Ý nào sau đây mô tả đúng nhất tổng thu nhập của anh/chị trung bình 12 tháng trợ lại đây (triệu đồng)?
6.1. Ít hơn 3.5 6.2. 3.5 đến 6.9 6.3. 7 đến 10.4 6.4. Trên 10.4
6.5. Tôi không muốn trả lời.
Thang đo được sử dụng trong nghiên cứu là thang đo Likert với 5 mức độ phổ biến từ“hồn tồn khơng đồng ý” đến “hoàn toàn đồng ý” để đánh giá về mức độ ảnh hưởng đến quyết định của bệnh nhân cho mỗi yếu tố. Cụ thể như sau
1. Hồn tồn khơng đồng ý 2. Không đồng ý
3. Không ý kiến 4. Đồng ý
5. Hoàn toàn đồng ý
Thang đo Likert được vận dụng để đo lường các yếu tố còn lại ảnh hưởng đến ý định tham gia NCLS của bệnh nhân. Thiết kế thang đo lường và xây dựng câu hỏi phỏng vấn cho các yếu tố: Lợi ích cá nhân, Chi phí, Ảnh hưởng của những người liên quan, Trách nhiệm với cộng đồng, rào cản, Yếu tố hỗ trợ. Các yếu tố này đề tài tham khảo từ nghiên cứu trước đó của Ridgeway vào năm 2014 và có những chỉnh sửa đối với các thang đo để phù hợp với thực tế cũng như nội dung cần nghiên cứu của đề tài.
Tác giả dùng thang điểm Likert 5 và quy đổi thành điểm các ý kiến trả lời như sau:1 điểm (hồn tồn khơng đồng ý); 2 điểm (không đồng ý); 3 điểm (không ý kiến); 4 điểm (đồng ý); 5 điểm (hoàn toàn đồng ý).
Dựa vào quy đổi điểm như trên, tác giả tính tỷ lệ đáp ứng tích cực của bệnh nhân với nghiên cứu lâm sàng là tỉ lệ % đối tượng khảo sát trả lời ở thang điểm 4 và 5. Tỉ lệ đáp ứng tích cực mạnh từ 75% trở lên (Wang, 2014)
Ngồi ra, tác giả cịn sử dụng hệ số Cronbach’s alpha để kiểm định độ tin cậy của thang đo. Những yếu tố có hệ số Cronbach’s alpha ≥ 0,6, tốt nhất > 0,8 thì thang đo được xem là có độ tin cậy với mẫu nghiên cứu (Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008).
Các thang đo này dựa trên cơ sở lý thuyết và tham khảo thang đo gốc từ các nghiên cứu trước đã nêu tại chương 2, cụ thể như sau:
A Lợi ích cá nhân Nguồn gốc thang đo
1. Nghiên cứu CÓ THỂ mang lại chotôi điều trị tốt hơn hiện nay
Sing Yu Moorcraft, Cheryl Marriott, Clare Peckitt, David Cunningham, Ian Chau, Naureen Starling, David Watkins and Sheela Rao (2016) 2. Tôi nhận được sự chăm sóc tốt
hơn KHI THAM GIA NGHIÊN CỨU
Sing Yu Moorcraft, Cheryl Marriott, Clare Peckitt, David Cunningham, Ian Chau, Naureen Starling, David Watkins and Sheela Rao (2016)
3. 3
.
Tình hình sức khỏe của tơi được bác sĩ theo dõi chặt chẽ hơn KHI THAM GIA NHIÊN CỨU
Sing Yu Moorcraft, Cheryl Marriott, Clare Peckitt, David Cunningham, Ian Chau, Naureen Starling, David Watkins and Sheela Rao (2016) B Chi phí
4. Tơi được uống thuốc và xét nghiệm miễn phí KHI THAM GIA NGHIÊN CỨU
Ridgeway (2014)
5. Tơi được hỗ trợ chi phí đi lại cho mỗi lần tái khám KHI THAM GIA NGHIÊN CỨU
Ridgeway (2014)
6. Tôi được bảo hiểm KHI THAM GIA NGHIÊN CỨU
Elaine Walsh và Ann Sheridan (2016)
C Những người ảnh hưởng đến ý định tham gia NCLS
nghiên cứu Clare Peckitt, David Cunningham, Ian Chau, Naureen Starling, David Watkins and Sheela Rao (2016) 8. Một thành viên trong gia đình
(HAY MỘT NGƯỜI BẠN) đã hoặc đang tham gia nghiên cứu
Ridgeway (2014)
9. Tơi tin tưởng vào bác sỹ giải thích cho tơi về nghiên cứu lâm sàng
Sing Yu Moorcraft, Cheryl Marriott, Clare Peckitt, David Cunningham, Ian Chau, Naureen Starling, David Watkins and Sheela Rao (2016) D Trách nhiệm với cộng đồng
10. Tơi muốn đóng góp cho sự phát triển của nghiên cứu khoa học
Sing Yu Moorcraft, Cheryl Marriott, Clare Peckitt, David Cunningham, Ian Chau, Naureen Starling, David Watkins and Sheela Rao (2016) 11. Tôi cảm thấy kết quả nghiên cứu
có thể mang lại lợi ích cho những người khác
Sing Yu Moorcraft, Cheryl Marriott, Clare Peckitt, David Cunningham, Ian Chau, Naureen Starling, David Watkins and Sheela Rao (2016) E Rào cản tham gia
12. Tôi cảm thấy khơng an tồn do thể gặp các tác dụng phụ khi uống thuốc nghiên cứu
Ridgeway (2014)
13. Tôi không muốn trở thành VẬT THÍ NGHIỆM CHO NGHIÊN CỨU
Elaine Walsh và Ann Sheridan (2016)
15. Tôi không hiểu rõ những gì bác sỹ giải thích về nghiên cứu lâm sàng
Ridgeway (2014)
F Yếu tố hỗ trợ
16. Tôi sẽ hiểu rõ hơn về nghiên cứu nếu bác sỹ giải thích bằng hình ảnh minh họa
Ridgeway (2014)
17. Tơi sẽ hiểu rõ hơn về nghiên cứu nếu tơi có cơ hội nói chuyện với một bệnh nhân đã tham gia
Ridgeway (2014)
18. Tôi sẽ hiểu rõ hơn về nghiên cứu nếu cho tôi gặp một nhóm hỗ trợ các bệnh nhân đã tham gia vào nghiên cứu lâm sàng
Ridgeway (2014)
G
Ý định tham gia nghiên cứu lâm sàng 19. Tơi sẽ tìm hiểu thêm về các nghiên
cứu lâm sàng
Thuyết hành động hợp lý (TRA) và Thuyết hành vi hoạch định (TBP) 20. Tơi có SẴN LỊNG tham gia
nghiên cứu lâm sàng nếu có cơ hội
Thuyết hành động hợp lý (TRA) và Thuyết hành vi hoạch định (TBP)