Tỷ lệ chi phí trên thu nhập (Operating expense to Income – OPE)

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các yếu tố tác động đến nợ xấu tại các ngân hàng thương mại việt nam (Trang 40)

CHƯƠNG 1 : GIỚI THIỆU

3.3.1 Tỷ lệ chi phí trên thu nhập (Operating expense to Income – OPE)

Sau khi Việt Nam gia nhập vào WTO đã có thời gian, các ngân hàng TMCP Việt Nam thành lập rất nhiều, đẩy số lượng của hệ thống ngân hàng tăng lên đang kể. Tuy

62.31 91.45 41.58 74.67 91.80 107.97 109.64 110.63 62.16 37.72 54.07 1.68 0.99 2.22 1.61 2.23 2.07 2.85 2.70 2.26 1.68 1.32 0.00 0.50 1.00 1.50 2.00 2.50 3.00 0.00 20.00 40.00 60.00 80.00 100.00 120.00 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016

Giá dầu và Nợ xấu

Nhiều ngân hàng khả năng quản lý kém, các ông chủ từ các ngành khác ít liên quan hoặc khơng hề liên quan đến lĩnh vực tài chính ngân hàng lấn sân. Hậu quả do kiến thức và khả năng có hạn nên ít nhiều đã đưa ra chính lược kinh doanh không phù hợp ảnh hưởng đến lợi nhuận chung cho ngân hàng.

Mặc khác, gánh nặng về các chi phí quản lý ảnh hưởng đến hoạt động ngân hàng như chi phí về nhân lực chất lượng kém, chi phí cơng nghệ lạc hậu thường xun bảo dưỡng bảo trì, chi phí đánh giá khách hàng thơng qua xếp hạng tín dụng, chi phí giám sát các khoản vay cũng góp phần tăng khả năng nợ xấu.

Khi các chi phí hoạt động tăng cao, khơng kiểm sốt thể kiểm sốt được sẽ làm tăng nợ xấu. Một khi chi phí tăng cao hơn thu nhập thì hoạt động của ngân hàng không hiệu quả làm tăng tỷ lệ nợ xấu trong thời gian tới. Chi phí hoạt động là một trong những yếu tố đánh giá hiệu quả hoạt động của ngân hàng. Trong khoảng thời gian 2009-2012 thì chi phí hoạt động trên thu nhập cùng chiều tỷ lệ nợ xấu, có nghĩa là khi chi phí tăng hơn so với thu nhập thì tỷ lệ nợ xấu cũng tăng lên do quản lý còn yếu kém. Giai đoạn từ 2012 trở về sau tỷ lệ nợ xấu giảm nhiều hơn.

Nguồn: Báo cáo tài chính của 24 NHTM

Hình 3.7: Mối quan hệ NPL và tỷ lệ chi phí trên thu nhập 3.3.2 Tỷ suất sinh lời tài sản (Return on Assets – ROA)

Tỷ suất sinh lời thể hiện khả năng kinh doanh của ngân hàng có hiệu quả hay khơng. Nếu giá trị dương nghĩa là kinh doanh có lãi và ngược lại là thua lỗ. Lợi nhuận ròng trên tổng tài sản cao nhất là SGB đạt 4,73% và thấp nhất là NCB chỉ đạt mức khiêm tốn 0,01%.

Do ảnh hưởng cuộc khủng hoảng tài chính tồn cầu nên năm 2010 đến 2012, nợ xấu tăng nhanh gây ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh, khả năng sinh lời cũng vì thế giảm xuống. Đồng thời lợi nhuận giảm do việc xử lý nợ xấu cịn gặp nhiều khó khăn khi các doanh nghiệp kinh doanh gặp nhiều khó khăn.

Giai đoạn từ 2013 trở về sau, các ngân hàng đẩy mạnh việc xử lý nợ xấu thông qua trích lập dự phịng. Song song đó, các ngân hàng bán nợ cho VAMC để giảm nợ xấu.

Thông qua biểu đồ thể hiện tỷ suất sinh lời và tỷ lệ nợ xấu nghịch chiều với nhau.

1.16 1.01 2.56 1.19 1.21 1.63 17.08 7.93 10.92 13.49 6.05 1.68 0.99 2.22 1.61 2.23 2.07 2.85 2.70 2.26 1.68 1.32 0.00 2.00 4.00 6.00 8.00 10.00 12.00 14.00 16.00 18.00 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016

Tỷ lệ chi phí trên thu nhập và nợ xấu

Nguồn:Báo cáo tài chính của 24 NHTM

Hình 3.8: Mối quan hệ NPL và tỷ suất sinh lời tài sản

3.3.3 Tỷ lệ dư nợ tín dụng trên tổng tài sản (Loan to Assets – LA)

Qua biểu đồ ta thấy tỷ lệ dư nợ tín dụng trên tổng tài sản qua các năm khơng thay đổi nhiều, trong đó cao nhất là năm 2016 mức 57,61% thấp nhất là năm 2011 chỉ ở mức 47,44%. Ngân hàng Đông Á cao nhất đạt 80,80% (2009), ngân hàng Đông Nam Á thấp nhất ở mức 19,43% (2011) 1.36 1.30 1.04 1.25 1.23 1.19 0.83 0.57 0.53 0.47 0.53 1.68 0.99 2.22 1.61 2.23 2.07 2.85 2.70 2.26 1.68 1.32 0.00 0.50 1.00 1.50 2.00 2.50 3.00 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016

Tỷ suất sinh lời tài sản và nợ xấu

Nguồn: Báo cáo tài chính của 24 NHTM

Hình 3.9: Mối quan hệ NPL và tỷ lệ dư nợ trên tổng tài sản 3.3.4 Tăng trưởng tín dụng (Loan growth – GRL)

Nguồn: Báo cáo tài chính của 24 NHTM

Hình 3.10: Mối quan hệ NPL và tăng trưởng tín dụng

55.47 54.22 55.93 57.14 50.43 47.44 51.64 52.32 52.05 57.39 57.61 1.68 0.99 2.22 1.61 2.23 2.07 2.85 2.70 2.26 1.68 1.32 0.00 10.00 20.00 30.00 40.00 50.00 60.00 70.00 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016

Tỷ lệ dư nợ trên tổng tài sản và nợ xấu

ROA NPL 0.00 1.67 0.18 0.61 0.38 0.17 0.13 0.20 0.16 0.25 0.21 1.68 0.99 2.22 1.61 2.23 2.07 2.85 2.70 2.26 1.68 1.32 0.00 0.50 1.00 1.50 2.00 2.50 3.00 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 %

Tăng trưởng tín dụng và nợ xấu

Năm 2009, tốc độ tăng trưởng hệ thống kỷ lục đạt mức 65,87% trong khi đó năm 2008 tốc độc chỉ ở mức 20,61%. Ngun nhân là do gói kích cầu của chính phủ đã đạt được hiệu quả tích cực.

Trong hệ thống ngân hàng TMCP thì tốc độ tăng cao nhất phải kể đến là PGB (năm 2009) đạt 165% và thấp nhất là ngân hàng Maritime bank (MSB) năm 2012 đạt - 23,3%. Từ những năm 2010 đến năm 2012, do lạm phát tăng cao nên chính phủ đã thực hiện chính sách kiềm chế lạm phát nhằm ổn định kinh tế vĩ mô nên tốc độ tăng trưởng giảm và thấp nhất năm 2012 là 17,56%. Trong những năm sau, tình hình kinh tế khả quan hơn do các chính sách của chính phủ mang lại hiệu quả tích cực làm mặt bằng lãi suất cho vay.

Năm 2014, NHNN thực hiện đồng bộ phối hợp giữa chính sách tiền tệ và tài chính góp đạt được hiệu quả tích cực trong việc thực thi lãi suất huy động vốn, linh hoạt trong thực hiện đề án tái cơ cấu ngân hàng thương mại, thanh khoản của NHTM. Mặt bằng lãi suất năm 2014 giảm khoảng 1% - 1,5% so với năm 2013. Tốc độ tăng trưởng tín dụng năm 2014 là 16,36%, vượt chỉ tiêu đặt ra. Tín dụng tập trung vào các ngành sản xuất kinh doanh thuộc các lĩnh vực được chính phủ ưu tiên. Ngồi ra, các chính sách tín dụng được hệ thống ngân hàng linh hoạt thay đổi để phù hợp với nhu cầu phát triển của nền kinh tế.

Cùng với những chuyển biến tích cực đạt được trong năm 2014 đã tạo đà năm 2015 tiếp tục giải quyết triệt để hơn trong chính sách tiền tệ nhằm ổn định kinh tế, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế và các hoạt động của hệ thống ngân hàng được an toàn, ổn định. Bên cạnh đó, vẫn giữ được tỷ giá ổn định, đáp ứng nhu cầu ngoại tệ hợp lý hợp pháp. Kết quả là tăng trưởng tín dụng năm 2015 đạt vượt bậc là 24,12%. Vốn được phân bổ phù hợp với nhu cầu của các ngành nghề trong nền kinh tế.

Khi nền kinh tế phát triển sẽ thúc đẩy sản xuất kinh doanh mạnh hơn, dư nợ của các ngân hàng sẽ tăng cao làm tỷ lệ nợ xấu giảm đáng kể và ngược lại khi nền kinh tế khó khăn sản xuất trì trệ, hàng hóa lưu thơng kém sẽ ảnh hưởng đến tài chính của các

doanh nghiệp và tác động tiêu cực đến nợ xấu. Các cơng trình nghiên cứu cũng cho rằng tỷ lệ nợ xấu ngược chiều với tốc độ tăng trưởng tín dụng.

3.3.5 Quy mô ngân hàng (Bank – SIZE)

Nguồn: Báo cáo tài chính của 24 NHTM

Hình 3.11: Mối quan hệ NPL và quy mô ngân hàng

Quy mơ ngân hàng có mối quan hệ ngược chiều với tỷ lệ nợ xấu. Trong giai đoạn 2009-2012, do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng năm 2008 nên hệ thống ngân hàng lúc này gặp nhiều khó khăn nên tổng tài sản tăng không đáng kể. Đến thời gian 2013 – 2014: Chính phủ bắt đầu thực hiện đề án tái cơ cấu hệ thống các TCTD thực hiện theo đúng mục tiêu đưa ra. Các ngân hàng thực hiện tái cơ cấu: PGBank, NCB, DaiABank… buộc phải sáp nhập hợp nhất hay thay đổi chiến lược cách thức cho phù hợp. Ngoài ra, NHNN còn đưa ra các giải pháp cho các ngân hàng nhỏ yếu kém như Oceanbank, Pvcombank được các ngân hàng lớn như Vietcombank, Vietinbank giám sát điều hành để hỗ trợ hoạt động kinh doanh.

Nhờ các chính sách đó, nền kinh tế mới đảm bảo hoạt động ổn định tránh tình trạng hiệu ứng domino làm ảnh hưởng đến hệ thống ngân hàng, tạo được niềm tin cho doanh

16.06 16.89 17.01 17.44 17.87 18.10 18.11 18.24 18.38 18.49 17.87 1.68 0.99 2.22 1.61 2.23 2.07 2.85 2.70 2.26 1.68 1.32 0.00 0.50 1.00 1.50 2.00 2.50 3.00 14.50 15.00 15.50 16.00 16.50 17.00 17.50 18.00 18.50 19.00 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016

Quy mô ngân hàng và Nợ xấu

Tóm tắt chương 3

Trong chương 3, tác giả phân tích thực trạng, tình hình nợ xấu tại các ngân hàng thương mại Việt Nam giai đoạn 2006 đến 2016. Trên cơ sở các thực trạng đã nêu cùng với kết quả nghiên cứu tại chương 4 tác giả đưa ra các giải pháp, kiến nghị nhằm kiểm sốt tình hình nợ xấu tại các ngân hàng thương mại Việt Nam.

CHƯƠNG 4 DỮ LIỆU, PHƯƠNG PHÁP, MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU

4.1 Mơ hình nghiên cứu và giả thuyết nghiên cứu 4.1.1 Mơ hình nghiên cứu 4.1.1 Mơ hình nghiên cứu

Dựa vào các yếu tố đã tổng hợp và phân tích từ các nghiên cứu trước về ảnh hưởng tới tỷ lệ nợ xấu, gồm các yếu tố vĩ mô và các yếu tố nội tại ngân hàng đã được trình bày ở chương 2. Ngồi ra, luận văn tham khảo mơ hình nghiên cứu của Ekanayake (2015) và Al-Khazali và cộng sự (2017), cụ thể như sau:

NPLit = a0+ a1GrGDPit + a2INFit+ a3UNEit+ a4AWPRit + a5OPEit + a6ROAit + a7LAit + a8GrLit + a9lnSIZEit + a10LNPLit + a11OILPRICEit + Ɛit

Trong đó,

NPL: Tỷ lệ nợ xấu trên tổng dư nợ GrGDP: Tăng trưởng GDP

INF: Tỷ lệ lạm phát UNE: Tỷ lệ thất nghiệp

AWPR: Lãi suất cho vay trung bình OPE: Tỷ lệ chi phí trên thu nhập ROA: Suất sinh lợi tài sản

LA: Tỷ lệ dư nợ tín dụng trên tổng tài sản GrL: Tăng trưởng tín dụng

lnSIZE: Quy mô ngân hàng LNPL: Tỷ lệ nợ xấu năm trước OILPRICE: giá dầu.

it: ngân hàng i vào năm t a0: hệ số chặn

aj (j= 1-11): hệ số hồi quy Ɛ: phần dư mơ hình

- Biến phụ thuộc: tỷ lệ nợ xấu trên tổng dư nợ

- Biến độc lập là các chỉ tiêu phản ánh môi trường kinh tế vĩ mô, cụ thể: (i)

tăng trưởng GDP; (ii) tỷ lệ lạm phát; (iii) tỷ lệ thất nghiệp; (iv) lãi suất cho vay trung bình, (v) giá dầu.

- Biến nội tại: (vi) tỷ lệ chi phí trên thu nhập; (vii) suất sinh lợi tài sản;

(viii) tỷ lệ dư nợ tín dụng trên tổng tài sản; (ix) tăng trưởng tín dụng; (x)

quy mô ngân hàng; (xi) tỷ lệ nợ xấu năm trước đó

4.1.2.1 Biến phụ thuộc

Tỷ lệ nợ xấu trên tổng dư nợ: đo lường chất lượng tài sản của ngân hàng, được

tính bằng tổng giá trị nợ dưới tiêu chuẩn (nợ nhóm 3), nợ nghi ngờ (nợ nhóm 4), nợ có khả năng mất vốn (nợ nhóm 5) chia cho tổng dư nợ tín dụng.

NPL(%) = Nợ nhóm 3 + Nợ nhóm 4 + Nợ nhóm 5

Tổng dư nợ × 100

Nhiều ngân hàng sử dụng chỉ tiêu NPL khi thực hiện các nghiên cứu về nợ xấu các ngân hàng. Tiêu biểu như trên thế giới có: Ekanayake (2015) và Al-Khazali và cộng sự (2017) và tại Việt Nam nghiên cứu của Nguyễn Thị Hồng Vinh (2015).

Tỷ lệ nợ xấu NPL

Biến nội tại

 Tỷ lệ chi phí trên thu nhập

 Suất sinh lợi tài sản

 Tỷ lệ dư nợ tín dụng trên tổng tài sản

 Tăng trưởng tín dụng

 Quy mơ ngân hàng

 Tỷ lệ nợ xấu năm trước đó Biến vĩ mơ:

 Tăng trưởng GDP

 Tỷ lệ lạm phát

 Tỷ lệ thất nghiệp

 Lãi suất cho vay trung bình

Luận văn trình bày các biến đo lường và cách thức đo theo bảng 4.1 như sau:

Bảng 4.1: Bảng mô tả các biến được sử dụng trong nghiên cứu

STT TÊN BIẾN GIẢI THÍCH

KỲ VỌNG

DẤU

NGUỒN SỐ LIỆU

1 Non-performing loans Biến phụ thuộc

Tỷ lệ nợ xấu NHTM Báo cáo tài chính của 24 NHTM 2006-2016

2 GDP growth

Các biến độc lập

Tăng trưởng GDP - Ngân hàng Thế giới 2006-2016

3 Inflation Tỷ lệ lạm phát + Ngân hàng Thế giới 2006-2016

4 Unemployment Tỷ lệ thất nghiệp + Ngân hàng Thế giới 2006-2016

5 Average Prime Lending ratio

Lãi suất cho vay trung bình

+ Ngân hàng Thế giới 2006-2016

6 OilPrice Giá dầu - Qũy tiền tệ quốc tế

2006-2016 7 Operating expense to Income Tỷ lệ chi phí trên thu nhập +

Báo cáo tài chính của 24 NHTM 2006-2016 8 Return on Assets Suất sinh lợi tài sản - Báo cáo tài chính của

24 NHTM 2006-2016 9 Loans to Assets Tỷ lệ dư nợ tín dụng

trên tổng tài sản

+ Báo cáo tài chính của 24 NHTM 2006-2016 10 Loan growth Tăng trưởng tín + Báo cáo tài chính của

dụng 24 NHTM 2006-2016 11 Bank size Quy mô ngân hàng - Báo cáo tài chính của

24 NHTM 2006-2016 12 Last non-performing

loans

Tỷ lệ nợ xấu năm trước

+ Báo cáo tài chính của 24 NHTM 2006-2016

Nguồn: Tác giả tổng hợp

4.2 Dữ liệu và phương pháp nghiên cứu 4.2.1 Dữ liệu nghiên cứu 4.2.1 Dữ liệu nghiên cứu

Trên cơ sở thu thập dữ liệu thứ cấp từ các báo cáo tài chính được kiểm tốn của các ngân hàng thương mại tại Việt Nam tại website của từng ngân hàng. Các dữ liệu kinh tế vĩ mô được thu thập từ trang website của WB, ADB, IMF. Nghiên cứu số liệu của 24 NHTM tại Việt Nam trong giai đoạn 2006-2016.

Nghiên cứu được thực hiện dựa trên số liệu của 24 NHTM tại Việt Nam trong giai đoạn 2009-2016.

Nguyên nhân loại một số ngân hàng ra khỏi dữ liệu nghiên cứu:

Thứ nhất, số liệu của các ngân hàng hợp nhất, sáp nhập sẽ khơng cịn phản ánh đúng tình hình hoạt động của ngân hàng trước khi hợp nhất, sáp nhập.

Thứ hai, số liệu về các biến đo lường của những ngân hàng nước ngoài và những ngân hàng liên doanh thường không được công bố rộng rãi, cấu trúc của các ngân hàng thường chịu ảnh hưởng từ các ngân hàng mẹ ở nước ngoài, cách thức hoạt động và tổ chức cũng không đồng đều với các ngân hàng trong nước. Sự khác biệt này có thể dẫn đến sai lệch kết quả nghiên cứu.

Thứ ba, số liệu các biến đo lường không đầy đủ của các NHTM sẽ làm cho dữ liệu nghiên cứu bị thiếu và sẽ làm sai lệch hoàn toàn kết quả của nghiên cứu.

4.2.2 Phương pháp kiểm định

Nghiên cứu sử dụng phương pháp nghiên cứu định lượng và sử dụng mơ hình phân tích hồi quy dữ liệu bảng. Trong đó, sử dụng các mơ hình hồi quy OLS , mơ hình tác động ngẫu nhiên và tác động cố định, mơ hình.

Kiểm tra đa cộng tuyến bằng việc dùng hệ số phóng đại phương sai VIF.

Phương sai thay đổi và tự tương quan ảnh hưởng tín hiệu của mơ hình. Để kiểm tra hiện tượng phương sai thay đổi, tác giả sẽ sử dụng kiểm định Green (2000) để xem xét tổng quát về sự đồng nhất của phương sai.

Đối với hiện tượng tự tương quan, đề tài sẽ dựa vào kiểm định Drukker (2003), Wooldrige (2002) có hay khơng tồn tại sự tự tương quan trong mơ hình hồi quy.

4.3 Kết quả nghiên cứu

Phần trên luận văn đã trình bày về mơ hình nghiên cứu, các phương pháp và dữ liệu sẽ sử dụng để mơ hình hóa các biến. Phần tiếp theo sẽ trình bày kết quả kiểm định và hồi quy. Quan sát mức ý nghĩa tác động lẫn chiều hướng của các biến độc lập đối với biến phụ thuộc là nợ xấu ngân hàng thương mại. Mẫu nghiên cứu của luận văn bao gồm 24 Ngân hàng với mẫu nghiên cứu 264 số quan sát, trong khoảng thời gian từ năm 2006–2016.

Việc hồi quy sẽ dựa vào nội dung ở chương 3 đã trình bày, tác giả sẽ iến hành kiểm định việc lựa chọn mơ hình ước lượng hồi quy. Sau đó tiếp tục tiến hành phân tích hồi quy dữ liệu bảng bằng phương pháp khác như Pooled OLS, FEM, REM, GMM để kiểm tra đối chiếu giữa các mơ hình. Mơ hình ước lượng GMM (Generalized method of moments) sẽ khắc phục những yếu điểm của mơ hình Pooled, FEM hay REM kiểm sốt phương sai của phần nhiễu thay đổi (heteroskedasticity), tự tương quan của nhiễu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các yếu tố tác động đến nợ xấu tại các ngân hàng thương mại việt nam (Trang 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(103 trang)