Các mơ hình tăng trƣởng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá tính bền vững của nợ công và mối quan hệ giữa nợ với tăng trưởng kinh tế tại việt nam (Trang 28 - 33)

CHƢƠNG 2 : CƠ SỞ LÝ THUYẾT

2.3. Tăng trƣởng kinh tế

2.3.2. Các mơ hình tăng trƣởng

Các nhà kinh tế cổ điển là những ngƣời đã đƣa ra những mơ hình tăng trƣởng đầu tiên. Mơ hình tăng trƣởng truyền thống tiêu biểu là Ricardo cho rằng lao động, vốn, đất đai sản xuất nông nghiệp là nguồn gốc của tăng trƣởng kinh tế. Trong đó đất đai sản xuất đƣợc xem là nhân tố quan trọng và là giới hạn của tăng trƣởng. Trƣờng phái cổ điển đề cao vai trò tự điều chỉnh của thị trƣờng với lý thuyết Bàn tay vơ hình của Adam Smith và cho rằng khơng nên có sự can thiệp của chính phủ vào nền

kinh tế. Lý thuyết này đã thống trị một thời gian dài cho tới khi cuộc đại khủng hoảng 1929-1933 diễn ra, thực tế cho thấy thị trƣờng dƣờng nhƣ không thể điều tiết

đƣợc chính nó. Trong bối cảnh đó, lý thuyết của Keynes ra đời, đề cao và nhấn mạnh vai trò điều tiết của nhà nƣớc đối với nền kinh tế thơng qua các chính sách gia tăng tiêu dùng và kích thích đầu tƣ. Lý thuyết trọng cầu của Keynes lần đầu tiên khẳng định chính nhu cầu (cầu đầu tƣ và cầu tiêu dùng), chứ không phải cung, là nhân tố quan trọng quyết định sản lƣợng, và do đó quyết định tăng trƣởng.

Tiếp nối lý thuyết của Keynes, hai nhà kinh tế là Harrod (1939 ngƣời Anh và Domar (1946 ngƣời Mỹ đã đƣa ra mơ hình mà ngày nay thƣờng đƣợc biết đến với tên mơ hình Harrod-Domar. Mơ hình này giúp phân loại mối quan hệ kinh tế giữa thu nhập, tiết kiệm, đầu tƣ, và sản lƣợng cần thiết đế duy trì tăng trƣởng ồn định, cũng nhƣ toàn dụng lao động trong nền kinh tế tƣ bán phát triển.

Ƣu điểm của mơ hình Harrod Domar chính là tính đơn giản của nó khi khơng địi hỏi nhiều dữ liệu, dễ dàng sử dụng và ƣớc lƣợng. Nhiều nhà kinh tế cũng sử dụng mơ hình này nhằm xác định ti lệ tiết kiệm và đầu tƣ cần thiết để nền kinh tế tƣ bản chù nghĩa có thể đạt đƣợc trình độ để tự duy trì tăng trƣớng. Tuy nhiên, trong khi mơ hình truyền thống q đề cao vai trị của yếu tố tài ngun, đất đai thì mơ hình Harrod Domar lại quá đề cao vai trò của đầu tƣ và tiết kiệm. Một hạn chế quan trọng khác là mơ hình bắt nguồn từ giả định cứng nhắc về các tỷ số vốn trên lao động, vốn trên sản lƣợng, và lao động trên sản lƣợng là những tỷ số cố định, cho thấy nền kinh tế có rất ít linh hoạt theo thời gian. Giả định này có thể chính xác một cách hợp lý trong ngắn hạn nhƣng khơng bao giờ chính xác trong những quãng thời gian dài khi nền kinh tế tiến hóa và phát triển.

Đƣợc phát triển dựa trên mơ hình Harrod-Domar, mơ hình tăng trƣởng "hai sự thiếu hụt" của Chenery & Strout (1966) cho rằng khi đề cập đến sự thiếu hụt tiết kiệm khi tiết kiệm sẵn có thấp hơn mức đầu tƣ cần thiết để có đƣợc tăng trƣởng mong muốn; sự thiếu hụt thứ hai là thiếu hụt ngoại tệ do chênh lệch giữa kim ngạch xuất nhập khẩu. Mơ hình này đƣợc mở rộng thêm với khoản thiếu hụt thứ ba là thiếu hụt tài khóa. Thiếu hụt này đƣợc thêm vào vì triển vọng tăng trƣởng ở nhiều nƣớc đang phát triển từng bị phá vỡ do các vấn đề tài khóa. Quan điểm cùa mơ hình hai sự

thiếu hụt và ba sự thiếu hụt cho ràng dịng vốn nƣớc ngồi có thể bổ sung cho nguồn tiết kiệm trong nƣớc và làm tăng tốc độ tăng trƣởng với điều kiện khả năng hấp thụ vốn của nền kinh tế trong nƣớc phải đủ lớn (Jansen, 1990). Mặc dù đƣợc áp dụng rộng rãi, việc lệ thuộc vào dòng vốn nƣớc ngồi khiến cho mơ hình hai sự thiếu hụt vấp phải một số phê phán. Griffin (1970) cho rằng một của dịng vốn nƣớc ngồi sẽ dành cho tiêu dùng hơn là để đẩu tƣ, từ đó nguồn tiết kiệm trong nƣớc sẽ giảm và đầu tƣ sẽ tăng ít hơn so với dịng vốn nƣớc ngồi. Dịng vốn nƣớc ngồi có thể ảnh hƣỏng tiêu cực đến xuất khấu và cân đối ngoại hối. Mơ hình cũng bị cho là cứng nhắc khi khơng có sự thay thế trong sản xuất giữa các yếu tố làm giảm sự thiếu hụt vốn hoặc sự tái phân bố của yếu tố sản xuất giữa các ngành (White, 1992). Năm 1956, nhà kinh tế học MIT Robert Solow6

giới thiệu một mơ hình tăng trƣởng kinh tế mới, là một bƣớc tiến dài kể từ mơ hình Harrod Domar. Solow cho rằng có nhiều vấn đề phát sinh từ hàm sản xuất cứng nhắc trong mơ hình Harrod Domar. Giải pháp của Solow là bỏ hàm sản xuất có hệ số cố định và thay thế nó bằng hàm

sản xuất tân cổ điển cho phép có tính linh hoạt hơn và có sự thay thế giữa các yếu

tố sản xuất. Mơ hình tăng trƣởng tân cổ điển của Solow bắt đầu bằng những giả định tân cổ điển thông thƣờng: đây là thế giới theo qui luật Say7, theo đó tiết kiệm ln bằng với đầu tƣ và lực lƣợng lao động bằng với việc làm (nói cách khác, khơng có thất nghiệp và khơng có vấn đề cầu hiệu dụng) vì tiền lƣơng và suất sinh lợi trên vốn điều chỉnh để cân bằng cung và cầu. Suất sinh lợi theo qui mô đƣợc giả định khơng đổi và có suất sinh lợi giảm dần đối với các yếu tố sản xuất (nếu giữ lao động không đổi và tăng vốn, sản lƣợng trên mỗi đơn vị vốn sẽ giảm . Mơ hình đƣợc xây dựng theo thời gian liên tục và logic. Mơ hình này cịn có cách gọi khác là mơ hình tăng trƣởng ngoại sinh, bởi vì các nhân tố ảnh hƣởng trực tiếp đến tăng trƣởng không liên quan đến các nhân tố bên trong. Chỉ các yếu tố bên ngồi, đó là cơng

6 Nobel Kinh tế (1987)

7 Đặt theo tên nhà kinh tế ngƣời Pháp Jean-Baptiste Say (1767-1832), tinh thần của nguyên lý này là “tự bản thân cung sẽ sinh ra cầu”

nghệ và tốc độ tăng trƣởng lao động mới thay đổi đƣợc tốc độ tăng trƣởng kinh tế ở trạng thái bền vững. Mơ hình này chứng minh rằng trong dài hạn nền kinh tế có xu hƣớng tiến đến trạng thái cân bằng với mức tăng trƣởng liên tục và đều.

Vận dụng lý thuyết của Keynes, các quốc gia đã có nhiều biện pháp can thiệt nhiều hơn vào nền kinh tế nhằm gia tăng sản lƣợng tiềm năng, cải thiện tỷ lệ lạm phát, thất nghiệp. Tuy nhiên, chính việc này cũng đem lại những hạn chế đối với thị trƣờng tự do và cản trở quá trình tăng trƣởng. Nhà kinh tế học Samuelson8 với tác phẩm nổi tiếng “Kinh tế học” ra đời vào năm 1948 đã đƣa ra thuyết “Cái vòng luẩn quẩn” và “Cú huých từ bên ngoài”. Lý thuyết này cũng cùng quan điểm với trƣờng phái tân cổ điển cho rằng có 4 yếu tố ảnh hƣởng và là nguồn gốc của tăng trƣởng. Các yếu tố này đều thiếu ở những quốc gia đang pát triển dẫn tới “cái vòng luẩn quẩn”. Do đó, cần có yếu tố từ bên ngoài để vƣợt ra khỏi vòng luẩn quẩn đó (cú huých) – tức là dịng vốn đầu tƣ nƣớc ngồi vào các quốc gia này. Một hình thức khác của cú huých là nợ của chính phủ. Khi nguồn lực trong nƣớc khai thác không đủ, cần phải vay từ nƣớc ngoài. Tuy nhiên, việc vay nợ cũng tiềm ẩn những rủi ro. Nếu vay quá mức và kiểm soát đầu ra của nợ kém hiệu quả sẽ gây nhiều hậu quả lâu dài và khó khắc phục.

Có thể thấy các mơ hình tăng trƣởng từ Solow trở về trƣớc chỉ quan tâm đến các yếu tố bên ngoài, thực tế nhiều thập kỷ gần đây vai trò quan trọng của đổi mới cải tiến công nghệ, vốn nhân lực trong tăng trƣởng kinh tế đã hình thành nền tảng cho các lý thuyết mới về sự tăng trƣởng nội sinh. Các mơ hình này về cơ bản cũng dựa vào lý thuyết kinh tế tân cổ điển. Tuy nhiên, trong mơ hình tăng trƣởng nội sinh, nhân tố thúc đẩy tăng trƣởng dài hạn đƣợc nội sinh hố. Nói cách khác nhân tố này đƣợc hình thành ngay trong q trình tăng trƣởng do đó dẫn tới sự tăng trƣởng liên tục của các nền kinh tế. Theo Barro (1991), sai biệt tăng trƣởng giữa các nƣớc đƣợc giải thích rất nhiều bới sự chênh lệch không chỉ về hiệu quả đầu tƣ mà còn là sự

8

chênh lệch về tri thức và vốn nhân lực. Trong những năm 1980, để khắc phục những hạn chế cùa việc sử dụng hàm sán xuất đến giải thích sự tăng trƣờng kinh tế, nhiều nghiên cứu đã tiến hành chuyển đổi một số biến ngoại sinh thành biến nội sinh. Các mơ hình cùa Romer (1990), Lucas (1988) và Becker & cộng sự (1990) cho thấy vốn con ngƣời tích lũy có suất sinh lợi khơng giảm, hàm ý rằng việc tích lũy nguồn vốn con ngƣời có thể tác động đến tăng trƣởng kinh tế. Tƣơng tự, Romo Rucas và Scost (1980s) cho rằng kết hợp giữa tri thức và tƣ bản nhân lực, coi tiến bộ kỹ thuật là nhân tố quyết định đối với tăng trƣởng kinh tế, mậu dịch quốc tế và tiền tệ quốc tế là động cơ của tăng trƣởng kinh tế. Các yếu tố này kết hợp với nhau sẽ thúc đẩy mạnh mẽ kinh tế phát triển.

Mặc dù khơng phải là một yếu tố bên ngồi có ảnh hƣởng thƣờng xuyên hoặc mang tính quyết định nhƣng các cuộc khủng hoảng trên một phạm vi rộng luôn gây ra những tác động nhất định đến các quốc gia. Khủng hoảng tài chính, khủng hoảng kinh tế tồn cầu hoặc châu lục có ảnh hƣởng đến tăng trƣởng của hầu hết các nền kinh tế. Sự ảnh hƣởng của khủng hoảng đến các nền kinh tế là khác nhau, phụ thuộc vào mức độ hội nhập của nền kinh tế đó với nền kinh tế toàn cầu. Lịch sử cho thấy các cuộc khủng hoảng mang tính chu kỳ. Các cuộc khủng hoảng toàn cầu hiếm xảy ra hơn khủng hoảng quốc gia, vì khi có những nền kinh tế suy thối thì một số nền kinh tế khác vẫn có thể tiếp tục tăng trƣởng. Theo IMF đã có 4 cuộc suy thối tồn cầu trong giai đoạn sau thế chiến thứ II: 1975, 1982, 1991, và 2009.

Thực tế thì hầu hết các nền kinh tế đều trải. qua các giai đoạn tăng trƣởng nhanh xen kẽ với giai đoạn tăng trƣởng chậm, hay suy thoái. Các nhà kinh tế gọi sự thay đổi ngắn hạn của sản lƣợng này là các chu kỳ kinh tế. Các chu kỳ kinh tế thƣờng khơng có một quy luật cố định và rất khó dự báo một cách chính xác.

Chu kỳ kinh tế có thể nói là trung tâm của các tranh luận chính sách kinh tế vĩ mơ, cũng nhƣ của ngành kinh tế học. Ra đời từ cuộc đại khủng hoảng 1929-1933, thuyết của Keynes cho rằng chu kỳ kinh tế bắt nguồn từ sự khơng hồn hảo (hay

trƣớc khi đạt đƣợc mức hiệu quả. Lý thuyết tiền tệ đại diện là Friedman9 thì cho rằng chu kỳ kinh tế đến từ việc nới rộng hay thắt chặt tiền tệ, tín dụng của ngân hàng trung ƣơng. Lý thuyết chu kỳ kinh doanh cân bằng cho rằng những nhận thức sai lầm về sự vận động của giá cả, tiền lƣơng đã khiến cho cung về lao động quá ít hay quá nhiều gây nên các chu kỳ của sản lƣợng và việc làm; đại diện tiêu biểu của lý thuyết này có thể kể tới Robert Lucas10, Jr. Robert Barro, Thomas Sargent11. Lý

thuyết chu kỳ kinh tế thực của nhóm nhà kinh tế Edward Prescott12, Charles Prosser với cách giải thích đối lập với Keynes khi cho rằng chu kỳ kinh tế là phản ứng để tối ƣu hóa của nền kinh tế trƣớc các cú sốc. Thuật ngữ "thực" để nói rằng cú sốc là sốc thực (ví dụ: sốc cơng nghệ, sốc thiên tai , đối lập với sốc ảo (ví dụ: sốc do tăng cung tiền).

Tổng hợp lại các lý thuyết về tăng trƣởng, ta có thể thấy tăng trƣởng phụ thuộc vào nhiều yếu tố đến cả từ bên trong lẫn bên ngoài nền kinh tế: vốn, tài nguyên, lao động, công nghệ, quan hệ quốc tế... Các lý thuyết trƣớc Keynes hầu nhƣ khơng coi trọng vai trị của chính phủ, tuy nhiên các lý thuyết và mơ hình hiện đại sau này đều khơng hề đánh giá nhẹ vai trị của chính phủ trong việc kích thích tăng trƣởng kinh tế. Trong đó, có nhiều lý thuyết đã đề cập đến vai trò của việc vay nợ và gia tăng chi tiêu của chính phủ. Ở phần tiếp theo, nghiên cứu sẽ tiếp tục làm rõ quan điểm của các nhà kinh tế về mối quan hệ giữa nợ công và tăng trƣởng kinh tế.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá tính bền vững của nợ công và mối quan hệ giữa nợ với tăng trưởng kinh tế tại việt nam (Trang 28 - 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(99 trang)