CHƢƠNG 3 : ĐÁNH GIÁ TÍNH BỀN VỮNG CỦA NỢ
3.2. Đánh giá tính bền vững của nợ công Việt Nam
3.2.2. Ứng dụng khung phân tích của WB và IMF về tính bền vững của nợ
trƣờng hợp Việt Nam
Phần này sẽ thực hiện đánh giá tính bền vững và những rủi ro tài khố đi kèm của nợ công Việt Nam dựa trên khung phân tích nợ bền vững của I M F v à W B . Theo tính tốn từ số liệu của World Bank, CPIA của Việt Nam năm 2010 là 3,78 và năm 2011 giảm xuống chỉ còn ở mức 3,73 và do đó Việt Nam thuộc nhóm nƣớc có chính sách trung bình.
Giá trị nợ theo phần trăm GDP của Việt Nam đã vƣợt mốc dành cho các nƣớc có chính sách trung bình. Giá trị nợ theo phần trăm của xuất khẩu và thu ngân sách vẫn còn cách xa những nguy hiểm. Tuy nhiên, trong điều kiện mà các khoản nợ nƣớc ngoài đang ngày một gia tăng, trong khi thu ngân sách và xuất khẩu đang trong xu
hƣớng giảm xuống, các tỉ lệ này đang có xu hƣớng gia tăng và có khả năng sẽ chạm mốc trong những năm sắp tới.
Bảng 3.6: Nợ Việt Nam so với ngƣỡng an toàn của DSF
Hiện giá của nợ theo % của Nghĩa vụ nợ theo % của Xuất khẩu GDP Thu ngân sách Xuất khẩu Thu ngân sách
Chính sách yếu 100 30 200 15 25 C Chhíínnhh ssáácchh ttrruunngg bbììnnhh 151500 4040 252500 2020 3030 Chính sách tốt 200 50 300 25 35 V Viiệệtt NNaamm 5555,,22 4141,,55 151566,,00 2,2,5555 7,7,2200 N
Ngguuồnồn:: HHướng dẫn phân tích tính bền vững của nợ LIC (A Guide to LIC Debt ư
Sustainability Analysis), WB (2006); Ƣớc tính của tác giả từ các nguồn số liệu của MoF.
Khi xét về nghĩa vụ nợ thì dù cho nằm ở nhóm nƣớc nào, thì nghĩa vụ nợ của Việt Nam vẫn cịn cách rất xa các ngƣỡng cảnh báo của WB và IMF. Nguyên nhân của việc này là do những khoản vay ƣu đãi với lãi suất thấp từ các tổ chức và chính phủ quốc tế.