CHƢƠNG 3 : ĐÁNH GIÁ TÍNH BỀN VỮNG CỦA NỢ
3.1. Thực trạng nợ công hiện nay
3.1.1. Tình hình vay nợ
Theo số liệu chính thức từ Bộ tài chính, trong giai đoạn 2011-2015, nợ cơng gia tăng nhanh chóng với mức 16,7% năm. Theo đó, cuối năm 2015, về số tuyệt đối, dƣ nợ cơng lên đến 2608 nghìn tỷ đồng, gấp 1.9 lần so với cuối năm 2011 (1393 nghìn tỷ đồng . Về số tƣơng đối, cuối năm 2015, nợ công GDP ở mức 62,2%, áp sát ngƣỡng kiểm soát 65% của Quốc hội. Hình 3.1 cho thấy so với các nƣớc khác trong khu vực thì tỷ lệ nợ cơng trên GDP của Việt Nam đang rất cao.
Hình 3.1: Tỷ lệ tổng nợ công/GDP của các nƣớc (%)
Mặc dù tỷ lệ nợ nƣớc ngoài của Việt Nam so với tổng thu nhập là tƣơng đối cao so với nhiều nƣớc trong khu vực, tuy nhiên tỷ lệ nợ nƣớc ngoài của Việt Nam so với xuất khẩu lại tƣơng đối thấp. Đó là do có tỷ trọng lớn của xuất khẩu trong cơ cấu kinh tế của Việt Nam. Bảng 3.1 cũng cho thấy sự khác biệt đáng kể trong tỷ lệ nợ ngắn hạn trên tổng nợ nƣớc ngoài của Việt Nam với các nền kinh tế khu vực. Trong khi Trung quốc Malaysia và Thái Lan có tỷ lệ nợ ngắn hạn trong tồng nợ nƣớc ngoài tƣơng đối cao, dao động từ 40% đến 70% tổng nợ nƣớc ngoài, Việt Nam dựa tƣơng đối ít vào việc vay mƣợn ngắn hạn từ nƣớc ngoài.
Bảng 3.1: Một số chỉ tiêu nợ nƣớc ngoài của Việt Nam và các nƣớc đang phát triển
tại khu vực châu Á, năm 2013
Tỷ lê nợ nƣớc ngoài trên GNI
(%)
Tỷ lê nợ nƣớc ngoài trên xuất
khẩu (%)
Tỷ lê nghĩa vụ trả nợ nƣớc ngoài trên xuất khẩu(%)
Tỷ lệ nợ ngắn trên tổng nợ nƣớc ngoài (%) Trung Quốc 9,51 34,32 1,52 71,44 Campuchia 44,35 63,72 1,53 19,20 Indonesia 30,79 124,77 19,40 18,29 Lào 81,35 276,32 9,73 9,33 Malaysia 70,74 77,77 3,50 48,72 Philippines 18,60 80,28 7,75 18,50 Thái Lan 37,24 46,43 4,42 44,29 Pakistan 22,77 184,67 26,27 3,40 Sri Lanka 38,50 165,28 11,86 0,02 Ẩn Độ 23,04 89,26 8,59 21,68 Bangladesh 19,45 87,67 5,18 5,24 Việt Nam 40,20 45,80 3,50 16,15
Nguồn: Số liệu từ World Development Indicators (WDI), World Bank.
Tuy nhiên, tỷ trọng nợ ngắn hạn trong tổng số nợ nƣớc ngoài của Việt Nam đã gia tăng liên tục trong nhƣng năm vừa qua, từ mức 7% vào năm 2000 lên trên 16,15% vào năm 2013. Vay mƣợn nƣớc ngoài của doanh nghiệp trong nƣớc, phần lớn trong số đó là vay thƣơng mại, có xu hƣớng gia tăng rõ rệt trong những năm gần đây. Dƣ nợ nƣớc ngoài của các doanh nghiệp đã tăng gần 2 lần giữa năm 2010 và 2013,
trong đó riêng các khoản vay mƣợn của doanh nghiệp do chính phủ bảo lãnh đã tăng hơn hai lần, từ mức 4,7 tỷ USD vào năm 2010 lên gần 9 tỷ USD vào năm 2013. Trong năm 2013, hơn 40% tổng số nợ nƣớc ngoài của Việt Nam là của các doanh nghiệp. Xu hƣớng gia tăng vay mƣợn của các doanh nghiệp có thể tiếp tục trong những năm tới. Một mặt, điều này phản ánh quá trình hội nhập ngày càng sâu rộng của Việt Nam với thị trƣờng vốn quốc tế và khả năng của các doanh nghiệp trong nƣớc với thị trƣờng vốn quốc tế. Mặt khác, việc vay ƣu đãi từ các nguồn chính thức có thể sẽ hạn chế hơn sau khi Việt Nam đã trở thành nƣớc thu nhập trung bình thấp. Việt Nam sẽ phải dựa nhiều hơn vào các nguồn vốn vay thƣơng mại để hỗ trợ cho các chƣơng trình đầu tƣ trong nƣớc.
Bảng 3.2: Nợ công Việt Nam
2010 2011 2012 2013 2014 2015 (ƣớc tính) Tổng nợ công 1.115.342 1.381.136 1.622.584 1.912.082 2.374.527 2.837.560 Trong nƣớc 495.484 598.029 744.521 960.346 1.294.117 1.645.785 (% GDP) (23,0%) (21,5%) (22,9%) (26,8%) (32,9%) (38,2%) Nƣớc ngoài 619.858 783.107 878.063 951.735 1.080.410 1.191.775 (% GDP) (28,7%) (28,2%) (27,1%) (26,6%) (27,4%) (27,7%) Tỉ lệ nợ công so GDP 5151,,77%% 4949,,77%% 5050,,00%% 5353,,33%% 6060,,33%% 6655,,99%% The Economist 5454,,00%% 5353,,55%% 5050,,22%% 4848,,99%% 4747,,66%% 4466,,33%%
Nguồn: Báo cáo 221/BC-CP của chính phủ ngày 18/5/2015, The Economist (2015)
Trƣớc đây, nợ công hầu hết là nợ nƣớc ngoài hay vốn vay ODA với lãi suất từ 1% đến dƣới 3%. Từ năm 2010, Việt Nam gia nhập nhóm nƣớc có thu nhập trung bình nên việc vay ƣu đãi từ các nguồn chính thức có thể sẽ hạn chế hơn sau khi Việt Nam đã trở thành nƣớc thu nhập trung bình thấp. Do đó, Việt Nam sẽ phải dựa nhiều hơn vào các nguồn vốn vay thƣơng mại để hỗ trợ cho các chƣơng trình đầu tƣ trong nƣớc. Việc dựa nhiều hơn vào các nguồn vốn vay thƣơng mại có thể khiến nền kinh tế dễ bị tổn thƣơng hơn trƣớc những biến dộng trên thị trƣờng vốn quốc tế.
Trong thực tế, nợ công những năm gần đây đang dịch chuyển sang nguồn vay trong nƣớc khiến cho vay trong nƣớc tăng từ 23% năm 2010 lên 38.2% năm 2015. Việc nợ nội địa chiếm tỷ trọng lớn trong tổng nợ công khiến cho nợ công ở Việt Nam vẫn ở vùng an tồn dù tỷ lệ nợ cơng đã ở khá cao. Tuy nhiên điều này cũng làm gia tăng lãi suất và tác động tiêu cực đến khu vực tƣ nhân.
Bảng 3.3: Phân loại nợ công theo nguồn. 2010-2014 (tỉ đồng)
2010 2011 2012 2013 2014 2015 (ƣớc tính) Nợ chính phủ 889.389 1.092.761 1.279.484 1.515.968 1.922.721 2.340.574 (tỷ lệ tăng so năm trƣớc) (23%) (17%) (18%) (27%) (22%) Tỷ lệ trong tổng nợ công 79 ,7% 79 ,1% 78 ,9% 79 ,3% 81 ,0% 82 ,5% Nợ chính phủ bảo lãnh 225.953 288.375 343.099 396.113 451.806 496.986 (tỷ lệ tăng so năm trƣớc) (28%) (19%) (15%) (14%) (10%) Tỷ lệ trong tổng nợ công 20 ,3% 20 ,9% 21 ,1% 20 ,7% 19 ,0% 17 ,5%
Nguồn: Số liệu từ bộ tài chính
Bảng số liệu 3.3 cho thấy nợ chính phủ chiếm tỷ trọng cao và ổn định trong tổng nợ công của Việt Nam giai đoạn 2000-2015 và tỷ lệ này có chiều hƣớng tăng nhẹ qua các năm dù cho chính phủ đang cố gắng hạn chế gánh nặng nợ.
3.1.2. Tình hình sử dụng nợ cơng
Có thể tóm lƣợc tình hình sử dụng nợ cơng ở Việt Nam qua một số ý chính sau:
Hiệu quả sử dụng không cao: Đầu tƣ cơng đƣợc xem là một trong những động lực chính thúc đẩy tăng trƣởng kinh tế nhƣng trong những năm gần đây hiệu quả của đầu tƣ là tƣơng đối thấp và đang có xu hƣớng giảm xuống. Thƣớc đo hiệu quả đầu tƣ là chỉ số ICOR. Chỉ số này cho biết để có thêm một đơn vị sản lƣợng trong một thời kỳ nhất định cần phải bỏ ra thêm bao nhiêu đồng vốn trong thời kỳ đó. Theo World Bank, ICOR của Việt Nam trong giai đoạn 2001-2005 là 4,88; giai đoạn 2006-2010 lên đến 6,.96 và sau 5 năm, vẫn ở mức 6,92 vào giai đoạn 2011-2014, chỉ đứng sau Ấn Độ là 7,31 tại Châu Á.
Hình 3.2: ICOR của Việt Nam qua các năm. Nguồn: IMF
Nguyên nhân dẫn đến chỉ số ICOR cao ở Việt Nam một phần là do Việt Nam đang trong giai đoạn chuyển đổi, do đó đầu tƣ tập trung vào cơ sở hạ tầng, bao gồm cơ sở hạ tầng ở vùng sâu vùng xa, xóa đói giảm nghèo và đảm bảo an sinh xã hội. Tuy nhiên, mức ICOR này là lớn hơn rất nhiều so với các nƣớc NICs trong cùng thời kỳ chuyển đổi giai đoạn 1961-1980 hay so với các quốc gia trong khu vực nhƣ Thái Lan, Trung Quốc.
Bảng 3.4: Tăng trƣởng và chỉ số ICOR của các quốc gia trong từng thời kỳ Quốc gia Giai đoạn GDP (%) Đầu tƣ/GDP ICOR
Hàn quốc 1961-1980 0,079 23,3 3 Đài Loan 1961-1980 0,097 26,2 2,7 Malaysia 1981-1995 0,072 32,9 4,6 Indonesia 1981-1995 0,069 25,7 3,7 Thái Lan 1981-1995 0,081 33,3 4,1 Trung Quốc 2001-2006 0,097 38,8 4
Nguồn: World Development Indicator (WDI), World Bank
Một phần đáng kể của nợ công được sử dụng để trả nợ thay cho đầu tư phát triển:
Tỷ lệ trả nợ trong kỳ dƣ nợ vay của chính phủ và khoản vay đƣợc chính phủ bảo lãnh ở mức khoảng 14,2% năm 2014 (số liệu mới nhất đƣợc Bộ Tài chính cơng bố và lên đến 16% năm 2015 theo ƣớc tính của WB. Việc dành đến 14%-16% dƣ nợ
công trong kỳ để trả nợ gây hạn chế đến đầu tƣ phát triển và chi để tăng NSLĐ, giáo dục, y tế và các lĩnh vực thiết yếu khác.
ơ cấu chi ng n sách không bền vững ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng nợ công:
Trong giai đoạn 2010-2015, chi ngân sách chủ yếu là chi thƣờng xuyên với mức tăng trƣởng là 18,44% năm. Ngƣợc lại, chi đầu tƣ phát triển có xu hƣớng giảm, nhất là từ năm 2013 đến nay, chỉ ở mức 4,8% năm.
Công tác quản nợ công c bước tiến nhưng v n c n hạn chế: Trong giai đoạn
2010-2015, công tác quản lý nợ công đã đƣợc cải thiện tuy nhiên, việc phân bổ mang tính chủ quan, dàn trải, hiệu quả thấp, số liệu thống kê không thống nhất, thiếu tính kịp thời, đặc biệt, việc quản lý ODA vẫn cịn khá phức tạp.
3.1.3. Rủi ro nợ cơng
Hiện nay, theo các tổ chức quốc tế và trong nƣớc, khả năng vỡ nợ của Việt Nam là khá thấp. Tuy nhiên, trên thực tế, nợ công vẫn đang là vấn đề đáng lo lắng. Trƣớc hết, chỉ tiêu nợ phải trả (nợ gốc và lãi có nguy cơ tiến sát vƣợt ngƣỡng cảnh báo. Theo Bộ Tài chính, trong giai đoạn, nghĩa vụ trả nợ nƣớc ngồi trung dài hạn trên thu ngân sách Nhà nƣớc đã tăng lên 22,3% (ngƣỡng an tồn 25%). Bên cạnh đó, nghĩa vụ trả nợ tăng nhanh trong khi nguồn trả nợ công không bền vững. Theo Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ, chỉ tiêu Nghĩa vụ trả nợ trên thu ngân sách Nhà nƣớc tăng lên 38% vào năm 2014 và 45% năm 2015. Hệ quả là, tình trạng vay để trả nợ gốc ngày càng tăng, lên đến 80 nghìn tỷ năm 2014 và 150 nghìn tỷ năm 2015. Tuy nhiên, khả năng gia tăng thu ngân sách trên GDP giảm mạnh, cụ thể năm 2011 là 25,9% xuống 22,1% năm 2015 và dự kiến tiếp tục giảm.
Hình 3.3: Cơ cấu kỳ hạn trái phiếu chính phủ bằng nội tệ chƣa đáo hạn
Nguồn: ADB Bonds (2015)
Từ hình 3.3 có thể thấy trái phiếu chính phủ chủ yếu đƣợc phát hành ở kỳ hạn ngắn dƣới 5 năm. Các năm gần đây, trái phiếu kỳ hạn dài đƣợc phát hành nhiều hơn tuy nhiên trái phiếu kỳ hạn 1 đến 5 năm vẫn chiếm chủ yếu. Việc các khoản lãi và một phần nợ gốc phải trả trong ngắn hạn đang ngày càng tăng cao, gây sức ép lên cân bằng ngân sách Nhà nƣớc.
3.2. Đánh giá tính bền vững của nợ cơng Việt Nam 3.2.1. Phân tích nợ Việt Nam với phƣơng pháp cây nhị phân
Để có thể sử dụng phƣơng pháp cây nhị phân để đánh giá xác suất rơi vào khủng hoảng nợ của Việt Nam trƣớc tiên cần thực hiện tính tốn 10 chỉ số nợ theo khuyến nghị của Manasse và Roubini (2005). Trình bày kết quả của các chỉ số này:
Bảng 3.5: Các chỉ số nợ của Việt Nam, 2015
STT Các chỉ số nợ 2015
1 Nợ nƣớc ngoài/GDP 42,55%14
2 Nợ nƣớc ngoài ngắn hạn/Dự trữ ngoại hối 42,43%15 3 Tốc độ tăng trƣởng GDP thực 6,68%16 4 Nợ cơng nƣớc ngồi/Thu ngân sách 116,84%
5 Tỉ lệ lạm phát 0,88%17
6 Số năm đến cuộc bầu cử tiếp theo
7 Lãi suất trái phiếu kho bạc Mỹ 2,16%18 8 Nhu cầu tài trợ từ bên ngoài 89,55% 9 Mức độ định giá quá cao của VNĐ USD 45,96% 10 Mức độ biến động tỉ giá VNĐ USD 9,40%
Nguồn: WEO (IMF), WDI (WB), GSO
Với các chỉ tiêu trong Bảng 3.5, ta có thể dễ dàng áp dụng Cây Nhị phân trong Hình 2.2 để đánh giá rủi ro khủng hoảng nợ của Việt Nam cho thời điểm năm 2015. Tiến hành di chuyển theo các bậc ở cây nhị phân, chúng ta thực hiện trả lời các câu hỏi cụ thể sau:
“Tổng nợ nƣớc ngồi của Việt Nam có lớn hơn 49,7% hay khơng?” - Do câu trả lời là KHÔNG (khoảng 42,55%) nên chúng ta chuyển sang nhánh bên trái và thực hiện tiếp câu hỏi thứ hai;
14 Sử dụng nợ nƣớc ngoài trên GNI để thay thế: http://data.worldbank.org/topic/external-debt?locations=VN
15 http://data.worldbank.org/indicator/DT.DOD.DSTC.IR.ZS?locations=VN
16 http://data.worldbank.org/indicator/NY.GDP.MKTP.KD.ZG?locations=VN
17
http://data.worldbank.org/indicator/FP.CPI.TOTL.ZG?locations=VN
“Nợ ngắn hạn có lớn hơn 130% dự trữ ngoại hối hay không” - Câu trả lời tiếp tục là KHÔNG (xấp xỉ 42,43%) nên chúng ta di chuyển tiếp theo nhánh trái;
“Nợ cơng nƣớc ngồi có lớn hơn 215% tổng thu ngân sách hay không?” - Câu trả lời tiếp tục là KHÔNG. Nợ cơng nƣớc ngồi xấp xỉ bằng 117% tổng thu ngân sách của Việt Nam năm 2015. Do vậy chúng ta tiếp tục di chuyển theo nhánh trái;
“Tăng trƣởng kinh tế có lớn hơn -5,45% hay khơng” - Câu trả lời là CĨ do kinh tế Việt Nam vẫn có tăng trƣởng dƣơng (6,68%). Do vậy, Cây nhị phân này cho thấy, vào cuối năm 2015 và đầu năm 2016, Việt Nam chƣa rơi vào vùng có nguy cơ khủng hoảng nợ.
Mặc dù các số liệu thống kê về nợ nƣớc ngoài hiện tại cho thấy Việt Nam khơng có nguy cơ rơi vào cuộc khủng hoảng nợ. Tuy nhiên, do số liệu của Việt Nam sai lệch lớn so với số liệu của các tổ chức tài chính quốc tế và chƣa đƣợc thống kê đầy đủ, do vậy nhiều thống kê trong Bảng 3.5 là khá nhạy cảm và dễ thay đổi, đặc biệt là Tổng nợ nƣớc ngồi/GDP, Nợ cơng nƣớc ngoài/Tổng thu ngân sách và Nợ ngắn hạn/Dự trữ ngoại hối. Khi đó câu trả lời ở mỗi bậc trong Cây nhị phân có thể sẽ rất khác.
3.2.2. Ứng dụng khung phân tích của WB và IMF về tính bền vững của nợ cho trƣờng hợp Việt Nam trƣờng hợp Việt Nam
Phần này sẽ thực hiện đánh giá tính bền vững và những rủi ro tài khố đi kèm của nợ cơng Việt Nam dựa trên khung phân tích nợ bền vững của I M F v à W B . Theo tính tốn từ số liệu của World Bank, CPIA của Việt Nam năm 2010 là 3,78 và năm 2011 giảm xuống chỉ còn ở mức 3,73 và do đó Việt Nam thuộc nhóm nƣớc có chính sách trung bình.
Giá trị nợ theo phần trăm GDP của Việt Nam đã vƣợt mốc dành cho các nƣớc có chính sách trung bình. Giá trị nợ theo phần trăm của xuất khẩu và thu ngân sách vẫn còn cách xa những nguy hiểm. Tuy nhiên, trong điều kiện mà các khoản nợ nƣớc ngoài đang ngày một gia tăng, trong khi thu ngân sách và xuất khẩu đang trong xu
hƣớng giảm xuống, các tỉ lệ này đang có xu hƣớng gia tăng và có khả năng sẽ chạm mốc trong những năm sắp tới.
Bảng 3.6: Nợ Việt Nam so với ngƣỡng an toàn của DSF
Hiện giá của nợ theo % của Nghĩa vụ nợ theo % của Xuất khẩu GDP Thu ngân sách Xuất khẩu Thu ngân sách
Chính sách yếu 100 30 200 15 25 C Chhíínnhh ssáácchh ttrruunngg bbììnnhh 151500 4040 252500 2020 3030 Chính sách tốt 200 50 300 25 35 V Viiệệtt NNaamm 5555,,22 4141,,55 151566,,00 2,2,5555 7,7,2200 N
Ngguuồnồn:: HHướng dẫn phân tích tính bền vững của nợ LIC (A Guide to LIC Debt ư
Sustainability Analysis), WB (2006); Ƣớc tính của tác giả từ các nguồn số liệu của MoF.
Khi xét về nghĩa vụ nợ thì dù cho nằm ở nhóm nƣớc nào, thì nghĩa vụ nợ của Việt Nam vẫn còn cách rất xa các ngƣỡng cảnh báo của WB và IMF. Nguyên nhân của việc này là do những khoản vay ƣu đãi với lãi suất thấp từ các tổ chức và chính phủ quốc tế.
3.2.3. Ứng dụng mơ hình Jaimes de Pinies trong trƣờng hợp Việt Nam
Phần này của nghiên cứu sẽ ứng dụng mơ hình Jaime de Pinies vào phân tích tính bền vững nợ nƣớc ngoài ở Việt Nam trong trung hạn, dựa trên các số liệu về nợ nƣớc ngoài của Việt Nam. Với những tình huống giả định khác nhau về tỷ lệ tăng trƣởng nhập khẩu trên tăng trƣởng xuất khẩu ( ) và tỷ lệ lãi suất so với tăng trƣởng