Mơ hình kinh tế lƣợng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá tính bền vững của nợ công và mối quan hệ giữa nợ với tăng trưởng kinh tế tại việt nam (Trang 67 - 71)

CHƢƠNG 3 : ĐÁNH GIÁ TÍNH BỀN VỮNG CỦA NỢ

4.2. Mơ hình kinh tế lƣợng

Nghiên cứu này sẽ tiến hành kiểm tra mối quan hệ tuyến tính và cả mối quan hệ phi tuyến giữa nợ cơng và tăng trƣởng, do đó sẽ có 2 mơ hình ƣớc lƣợng chính. Mơ hình (1) sẽ xem xét mối quan hệ tuyến tính và mơ hình (2) sẽ xem xét mối quan hệ phi tuyến giữa nợ công và tăng trƣởng kinh tế. Các mơ hình ƣớc lƣợng có dạng nhƣ sau:

(1) (2) Trong đó:  là năm quan sát

 là tăng trƣởng GDP trong năm t (%

 là tỷ lệ lạm phát ăm t1 (%)

 là tỷ lệ nợ công trên GDP tại năm t (%

 là logarit tự nhiên kim ngạch xuất khẩu năm t.

 là logarit tự nhiên số ngƣời trong lực lƣợng lao động năm t

 là tỷ lệ của đầu tƣ tƣ nhân trên P ăm (%)

 là tỷ lệ của đầu tƣ chính phủ trên GDP năm t (%

 là tỷ lệ đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài FDI trên P ăm (%)

 là tỷ lệ của hỗ trợ phát triển chính thức ODA trên P ăm t1 (%)

 là biến giả biểu thị cho những năm khủng hoảng. vào các

năm khủng hoảng tài chính châu Á và khủng hoảng tài chính tồn cầu . vào các năm còn lại.

Kỳ vọng chiều hướng tác động:

Trong cả 2 mơ hình nghiên cứu, lạm phát đƣợc kỳ vọng mang dấu âm, hàm nghĩa tác động tiêu cực đến tăng trƣởng. Hiện tại vẫn chƣa có một quan điểm thống nhất nào cả về lý thuyết hay thực nghiệm về tác động lạm phát đến tăng trƣởng. Thực tế có thể thấy lạm phát thƣờng cao trong những giai đoạn nền kinh tế tăng trƣởng nóng, tuy nhiên lạm phát cao cũng thể hiện cho sự bất ổn của kinh tế vĩ mô. Nghiên cứu của Carmen M. Reinhart và Kenneth S. Rogoff (2010) đƣợc đề cập ở chƣơng 2 cũng chứng minh lạm phát tăng đi kèm với nợ công tăng đem lại tác động tiêu cực ở các nền kinh tế mới nổi. Một nghiên cứu khác của Carmen M. Reinhart và Kenneth S. Rogoff (2010). Trong bối cảnh của Việt Nam, có thể thấy giai đoạn nghiên cứu từ 1990-2015 là giai đoạn mà lạm phát ở Việt Nam tƣơng đối cao, thậm chí một số năm lạm phát 2 con số nhƣ các năm 2008, 2010. Nhiều nghiên cứu thực nghiệm trƣớc đây cho thấy có độ trễ trong tác động của lạm phát đến tăng trƣởng. Dựa theo nghiên cứu của Nguyễn Hoàng Bảo và Đoàn Kim Thành (2009), nghiên cứu này lựa chọn độ trễ là cho biến lạm phát và kỳ vọng mang dấu âm.

Biến nợ công trong mơ hình thứ nhất đo lƣờng tác động tuyến tính của nợ cơng đến tăng trƣởng. Từ phần trình bày các nghiên cứu thực nghiệm ở chƣơng 2, có thể thấy đa phần các kết quả trƣớc đây về quan hệ tuyến tính đều cho thấy nợ cơng có ảnh hƣởng tiêu cực đến tăng trƣởng. Do đó trong mơ hình (1 , biến nợ cơng đƣợc kỳ vọng mang dấu âm. Mơ hình thứ (2 ƣớc lƣợng một mơ hình phi tuyến dựa trên lý thuyết Debt Overhang của Kruman. Nghiên cứu kỳ vọng sẽ tìm thấy một quan hệ dạng đƣờng cong Laffer (chữ U ngƣợc); nếu quan hệ này có tồn tại thì tỷ lệ biến nợ và bình phƣơng tỷ lệ nợ sẽ có ý nghĩa, biến bình phƣơng tỷ lệ nợ mang dấu âm cịn biến tỷ lệ nợ sẽ mang dấu dƣơng.

Trên thực tế, chƣa có một nghiên cứu nào chỉ ra mối quan hệ ngƣợc chiều giữa xuất khẩu và tăng trƣởng kinh tế. Chỉ có một số ít nghiên cứu chỉ ra rằng khơng có mối quan hệ giữa xuất khẩu và tăng trƣởng kinh tế nhƣ Richards (2001 cho trƣởng hợp Paraguay những năm 90. Ở khía cạnh ngƣớc lại, rất nhiều nghiên cứu thực nghiệm

khẳng định vai trò của xuất khẩu trong tăng trƣởng kinh tế. Gylfason (1999) khẳng định xuất khẩu có thể đƣợc coi là động lực chính thúc đẩy kinh tế phát triển kể cả trực tiếp và gián tiếp vì một mặt chúng là một phần của sản xuất, mặt khác chúng thúc đẩy nhập khẩu hàng hóa, dịch vụ và vốn, do đó cũng du nhập những ý tƣởng và tri thức mới. Nhiều nghiên cứu thực nghiệm khác cũng đã củng cố thêm quan điểm này nhƣ nghiên cứu của Rahman và Mustafa (1997) cho 13 nƣớc thuộc khu vực châu Á, Ekanayake (1999) cho 8 quốc gia phát triển ở châu Á (Ấn Độ, Indonesia, Hàn Quốc, Malaysia, Pakistan, Philippines, Sri Lanka và Thái Lan); Ibrahim (2002) cho 6 quốc gia và vùng lãnh thổ: Hồng Kông, Hàn Quốc, Malaysia, Philippines, Singapore, Thái Lan. Tóm lại, có thể khẳng định hầu hết các nhà kinh tế đều thống nhất rằng tăng xuất khẩu là một trong những yếu tố chính dẫn đến tăng trƣởng kinh tế. Việt Nam với chiến lƣợc tăng trƣởng dựa vào xuất khẩu cũng không phải là ngoại lệ, biến xuất khẩu trong cả 2 mơ hình đều đƣợc kỳ vọng có ý nghĩa và mang dấu dƣơng.

Lực lƣợng lao động bao gồm tát cả những ngƣời đang ở trong độ tuổi lao động. Độ tuổi lao động lao động đƣợc quy định khác nhau tùy mỗi quốc gia. Nhƣ đã trình bày ở chƣơng 2, nhiều lý thuyết về tăng trƣởng đều coi lao động là một nguồn lực của tăng trƣởng. Về cơ bản, lao động tăng lên sẽ thúc đẩy tăng trƣởng. Tuy nhiên, tác động của lao động đến tăng trƣởng không chỉ phụ thuộc vào số lao động mà còn phụ thuộc vào năng suất lao động. Nếu số lƣợng lao động tăng mà năng suất lao động giảm thì vẫn có thể kéo theo suy giảm trong tốc độ tăng trƣởng. Trong nghiên cứu này, lao động đƣợc kỳ vọng sẽ mang dấu dƣơng, tuy nhiên kết quả ƣớc lƣợng cũng có thể khơng nhƣ kỳ vọng.

Nhƣ đã thảo luận ở phần lý thuyết về vai trò của các yếu tố vốn, lao động, đầu tƣ đến tăng trƣởng kinh tế. Các biến cịn lại: đầu tƣ chính phủ, đầu tƣ tƣ nhân, đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài đƣợc kỳ vọng sẽ có tác động tích cực đến tăng trƣởng kinh tế và mang dấu dƣơng.

ODA bao gồm chủ yếu các khoản vay ƣu đãi với lãi suất thâp hoặc khơng có lãi suất, viện trợ có hồn lại hoặc khơng hồn lại của các tổ chức quốc tế giành cho các quốc gia đang hay chậm phát triển. Tăng trƣởng kinh tế luôn luôn là thƣớc đo chính đƣợc sử dụng để đánh giá tác dụng của viện trợ, và ngƣời ta kỳ vọng nhiều viện trợ hơn sẽ dẫn đến tăng trƣởng nhanh hơn. Nhƣng ở mức độ rất bao qt, khơng có một mối quan hệ đơn giản rõ ràng nào giữa viện trợ và tăng trƣởng. Một số nƣớc nhận đƣợc những khoản viện trợ lớn có tăng trƣởng nhanh, trong khi những nƣớc khác có tăng trƣởng chậm hoặc thậm chí tăng trƣởng âm. Các kết quả thực nghiệm cũng rất trái ngƣợc nhau. Nghiên cứu của hai nhóm nhà kinh tế Sebastian Galiani và Ben Zou (2014) từ Đại học Maryland và Stephen Knack và Colin Xu (2014) từ Ngân hàng thế giới sau khi nghiên cứu dữ liệu của 35 quốc gia đã ƣớc tính rằng cứ mỗi 1% thu nhập của một quốc gia có đƣợc từ vốn viện trợ, tốc độ tăng trƣởng kinh tế hằng năm sẽ tăng thêm trung bình khoảng 1 3 điểm phần trăm trong ngắn hạn. Một số nhà kinh tế nhƣ Leff (1969 và Griffin (1970 đã phân tích tác động tiêu cực của vốn nƣớc ngoài đối với tăng trƣởng kinh tế. Họ cho rằng viện trợ nƣớc ngoài tác động xấu đến tăng trƣởng kinh tế bằng cách thay thế tiết kiệm trong nƣớc. Trong khi đó Boone (1996 thì khơng tìm thấy bằng chứng của sự đóng góp viện trợ tới tăng trƣởng hoặc đầu tƣ ở một mẫu của các nền kinh tế đang phát triển. Nghiên cứu của Nguyễn Hoàng Bảo và Đoàn Kim Thành (2009 sử dụng độ trễ cho biến viện trợ trên GDP; kết quả thu đƣợc mang dấu âm cho trƣờng hợp của Việt Nam và đƣa kết luận rằng viện trợ có thể khơng trực tiếp tác động hay tác động ít (nghịch biến đến tăng trƣởng, nhƣng có thể có tác động đến tăng trƣởng phúc lợi bình qn đầu ngƣời thơng qua các dự án cơng. Trong luận văn này, tác giả sử dụng độ trễ cho ODA và vẫn hy vọng sẽ tìm thấy một tác động tích cực

(dấu dƣơng từ ODA đến tăng trƣởng. Tuy nhiên, kết quả ƣớc lƣợng có thể khơng đƣợc nhƣ kỳ vọng do trên thực tế một số nghiên cứu trƣớc đây cho ra dấu âm cho trƣờng hợp của Việt Nam.

Biến giả Crisis đại diện cho khủng hoảng đƣợc đƣa vào nhằm loại bỏ tác động từ các cuộc khủng hoảng từ bên ngoài lên tăng trƣởng kinh tế Việt Nam.

Kỳ vọng về dấu của các biến độc lập đƣợc trình bày ở bảng 4.1.

Bảng 4.1: Kỳ vọng dấu của các biến

Biến Mơ tả Mơ hình (1) Mơ hình (2)

Tỷ lệ lạm phát

Tỷ lệ nợ công trên GDP

Debt2 Bình phƣơng tỷ lệ nợ công trên GDP

Logarit tự nhiên kim ngạch xuất khẩu

Logarit tự nhiên lực lƣợng lao động

Đầu tƣ tƣ nhân trên GDP

Đầu tƣ chính phủ trên GDP

Đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài trên GDP

Hỗ trợ phát triển chính thức trên GDP

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá tính bền vững của nợ công và mối quan hệ giữa nợ với tăng trưởng kinh tế tại việt nam (Trang 67 - 71)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(99 trang)