Chiến lược sinh kế của các HGĐ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá thực trạng sinh kế của hộ gia đình bị thu hồi đất cho dự án KCN thạnh lộc, tỉnh kiên giang (Trang 65 - 68)

Từ kết quả phân tích về sự thay đổi các nguồn lực sinh kế của các HGĐ cho thấy, đa số các HGĐ đều biết định ra mơ hình sinh kế tương đối bền vững và an toàn cho họ, có hộ thì tập trung đầu tư mua sắm đất đai để nhanh chóng trở lại nghề nghiệp cũ để ổn định cuộc sống, có hộ thì ngồi việc mua đất, cịn tích cóp, dành dụm để gửi ngân hàng. Bên cạnh đó, họ cịn quan tâm đầu tư cho giáo dục, cho hoạt động chăn ni của gia đình, hoặc kinh doanh bn bán,v.v. Điều này cho thấy, ngoài việc biết sử dụng tiền BT theo xu hướng tích cực, các HGĐ cịn biết cách đa dạng hóa chiến lược sinh kế của họ, để nhằm mang lại hiệu quả cao hơn trong tương lai.

53

Phân tích sự chuyển dịch giữa các ngành nghề để thấy rõ chiến lược sinh kế của các HGĐ là dựa trên nguồn lực nào là chính: Theo số liệu điều tra cho

thấy, sau khi bị thu hồi đất có 11/50 HGĐ bị mất gần hết đất nơng nghiệp, họ chỉ cịn lại đất vườn để tiếp tục canh tác, chính vì vậy số lao động chính trong các HGĐ này đã tìm kiếm nghề nghiệp mới để sớm ổn định cuộc sống của gia đình, đó chính là làm công nhân trong KCN, mức lương bình quân từ 3,5 - 5 triệu đồng/người/tháng, đóng góp thêm một phần thu nhập cho gia đình. So sánh về chiến lược sinh kế của các HGĐ giữa 2 thời điểm trước và sau thu hồi đất cho thấy, phần lớn các HGĐ đều lựa chọn mơ hình sinh kế là tập trung cho trồng trọt, chủ yếu là trồng lúa, kết hợp với trồng hoa màu với 100% HGĐ tham gia vào thời điểm trước thu hồi đất, bước sang thời điểm sau khi bị thu hồi đất tỷ lệ này giảm xuống cịn 96%, có 02 hộ do diện tích đất nơng nghiệp ít và đã bị thu hồi hết, nên đã chuyển sang nghề nghiệp khác.

Hộp 10. Phỏng vấn việc lựa chọn mơ hình sinh kế mới

Nguồn: Tác giả trực tiếp phỏng vấn

Nghề nghiệp đứng thứ hai là chăn nuôi, tỷ lệ này cũng khơng có sự chênh lệch nhiều giữa 2 thời điểm. Trước thu hồi đất có 10/50 HGĐ tham gia, tỷ lệ

Ghi nhận từ kết quả phỏng vấn bà Lê Thị Huệ, 52 tuổi, ngụ ấp Hịa Lộc: Nhà bà có diện tích đất nơng nghiệp là 3000m2, sau khi Nhà nước thu hồi hết, gia đình bà đã tìm kiếm việc làm mới, nhà có 05 người đều trong tuổi lao động, 02 đứa con bà xin vào làm công nhân trong KCN, còn lại 03 người phụ buôn bán cho họ hàng, cuộc sống tuy có thay đổi nhưng đồng lương cũng ổn định.

Đối với hộ của ông Nguyễn Hữu Trường, 40 tuổi, ấp Thạnh Bình, ơng cho biết: Gia đình ơng có 04 người, trong đó 02 đứa con cịn đi học, sau khi

Nhà nước thu hồi hết 6000m2 đất nông nghiệp, 2 vợ chồng ông sử dụng số

54

chiếm 20%, sau thu hồi có 13/50 HGĐ tham gia, tỷ lệ tăng lên 26%, chủ yếu là nuôi gà, vịt với 7.500 con gà, vịt tăng gấp 5,5 lần so thời điểm trước thu hồi đất, riêng nuôi heo chỉ có 01 hộ tham gia với số lượng khoảng 20 con.

Nghề nghiệp đứng thứ ba là làm thuê, một số HGĐ ngồi việc làm đồng cịn tranh thủ cho con em làm thêm ở một số nhà hàng, quán ăn trong những lúc mùa vụ nhàn rỗi, tỷ lệ này cũng có sự thay đổi từ 14% lên 20% giữa 2 thời điểm trước và sau thu hồi đất. Tuy nhiên, việc các HGĐ lựa chọn phương án đi làm thuê là phương án chính để tăng thu nhập là mơ hình sinh kế khơng bền vững trong tương lai, bởi vì đi làm thuê là cần phải có sức khỏe, nhưng về lâu về dài thì các lao động này khơng thể đáp ứng được.

Còn lại các ngành nghề khác như làm làm kinh doanh, nuôi trồng thủy sản và làm việc trong cơ quan nhà nước chiếm tỷ lệ thấp.

Bảng 8. Chiến lược sinh kế của các HGĐ trước và sau thu hồi đất STT Mơ hình sinh kế Trước thu hồi đất Sau thu hồi đất

Số hộ Tỷ lệ (%) Số hộ Tỷ lệ (%) 1 Trồng trọt 50 100.00 48 96.00 2 Chăn nuôi 10 20.00 13 26.00 3 Thủy sản 2 4.00 2 4.00 4 Làm công nhà nước 2 4.00 1 2.00 5 Làm thuê 7 14.00 10 20.00 6 Làm kinh doanh 3 6.00 7 14.00 7 Làm KCN 0 0.00 11 22.00

Nguồn: Thống kê từ số liệu khảo sát

Nhìn chung, tình hình thiếu việc làm là khơng diễn ra đối với nhóm hộ điều tra, vì phần lớn các hộ ý thức được việc tìm kiếm việc làm, chuyển đổi nghề nghiệp nhằm ổn định cuộc sống là vấn đề quan trọng. Chính vì vậy, việc trước mắt là họ phải chuyển đổi nghề nghiệp phù hợp để đảm bảo sinh kế cho cả gia đình. Tuy nhiên, theo phỏng vấn thì đa số các HGĐ ở đây đều chỉ dựa vào tình hình thực tế và điều kiện hiện có tại địa phương, để định ra chiến lược sinh kế

55

phù hợp với năng lực của từng hộ, điều quan trọng là đa số HGĐ khơng muốn ly hương. Chính vì vậy, họ lựa chọn mua đất khu vực lân cận để tiếp tục canh tác, đi làm th ngồi thành phố Rạch Giá, bn bán nhỏ, v.v. Cuộc sống nhìn chung là ổn định. Khó khăn hiện nay của các hộ dân là họ muốn được làm việc tại các nhà máy trong KCN, tuy nhiên do trình độ học vấn thấp nên cơ hội này là rất thấp.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá thực trạng sinh kế của hộ gia đình bị thu hồi đất cho dự án KCN thạnh lộc, tỉnh kiên giang (Trang 65 - 68)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(111 trang)