Tỷ số tài chính

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) chế định sở hữu nhà ở tại việt nam đối với người việt nam định cư ở nước ngoài 002 (Trang 36)

CHƢƠNG 2 : CƠ SỞ LÝ THUYẾT

2.2 Tỷ số tài chính

2.2.1 Tỷ số tài chính và ý nghĩa

Tỷ số tài chính là một tỷ lệ được tính từ hai hoặc nhiều giá trị kế tốn có mối quan hệ với nhau (Ilaboya, 2008). Tỷ lệ tài chính mơ tả tất cả các khía cạnh của hoạt động tài chính, bao gồm cả lợi nhuận, khả năng thanh toán và hiệu suất quản lý, là những chỉ số sức khỏe của công ty (Courtis, 1978).

Tỷ số tài chính là một cơng cụ hiệu quả và dễ dàng để giải thích cho các số liệu được tìm thấy trong BCTC, giúp người sử dụng BCTC trả lời những câu hỏi quan trọng như việc kinh doanh có đang gặp phải tình trạng nợ hoặc hàng tồn kho quá mức, các khách hàng có đang thanh tốn theo đúng điều khoản thỏa thuận, chi phí hoạt động có q cao và liệu rằng tài sản của cơng ty có đang được sử dụng đúng cách để tạo ra thu nhập (Ravisankar et al, 2011)

Tỷ số tài chính đã đóng góp một phần quan trọng trong việc đánh giá hiệu quả hoạt động và tình hình tài chính của một thực thể. Qua nhiều năm, các nghiên cứu thực nghiệm đã nhiều lần chứng minh tính hữu ích của các tỷ số tài chính.

2.2.2 Phân nhóm tỷ số tài chính

Các nghiên cứu của PMC (Pinches,Mingo & Caruthers, 1973) và PEMC (Pinches, Eubank, Mingo & Caruthers, 1975) cho thấy có sự phân loại tỷ số ph ổ biến và cung cấp một cơ sở thực nghiệm để phân nhóm các tỷ sớ tài chính . Theo phát hiện của họ, tỷ số tài chính có thể được đại diện bởi bảy nhóm yếu tố - Tỷ lệ hoàn vốn đầu tư (Return on Investment-ROI), Địn bẩy tài chính (Financial Leverage), Vịng quay vốn (Capital Turnover), Khả năng thanh khoản ngắn hạn (Short-Term Liquidity), Tình hình tiền mặt (Cash Position), Vòng quay hàng tồn kho (Inventory Turnover) và Vòng quay khoản phải thu (Receivables Turnover).

Ngoài ra theo Mehta Ujal & cô ̣ng sự (2012), Dalnial & cô ̣ng sự (2014), Rasa & cộng sự (2015) tỷ số tài chính có thể phân nhóm thành tỷ số sinh lợi , tỷ số thanh

khoản, tỷ số hoạt động , tỷ số đòn bẩy tài chính và tỷ số cơ cấu tài sản . Phụ lục 6 sẽ trình bày chi tiết các tỷ số tài chính trong 5 nhóm này.

2.3 Các mơ hình phát hiện gian lận BCTC

2.3.1 Mơ hình Logit vàProbit

Mơ hình Beneish (Mơ hìnhProbit)

Mơ hình Probit của Beneish (1999) được xác định như sau: Mi = βiXi + εi

Mi: biến giả, nhận giá trị 1 nếu đó là cơng ty gian lận và giá trị 0 cho công ty không thực hiện gian lận

βi: hệ số tương quan cho mỗi biến độc lập trong mơ hình Xi: ma trận gồm các biến giải thích

εi: sai số

Một số biến giải thích chính trong mơ hình trên bao gồm: Chỉ số kỳ thu tiền

Chỉ số lợi nhuận gộp Chỉ số chất lượng tài sản Chỉ số tăng trưở ng doanh thu Chỉ số khấu hao

Chỉ số chi phí quản lý, bán hàng Chỉ số địn bẩy

Tởng dờn tích/Tởng tài sản

Theo Dechow, Sloan và Sweeney (1996), mơ hình Beneish cung cấp cho người sử dụng báo cáo tài chính cơ hội đánh giá cơng ty từ các khía cạnh khác nhau

Ngồi ra, các biến được sử dụng trong mơ hình khơng chỉ liên quan đến việc xác định các giao dịch bị gian lận đã được thực hiện ở cơng ty, mà cịn có thể xác định được các giao dịch có thể gian lận trong tương lai.

Mơ hình Spathis (Mơ hình Logit)

Mơ hình của Spathis xây dựng năm 2002 sử dụng phân tích hồi quy logic cho cơng ty gian lận và công ty không gian lận theo các biến độc lập.

𝐸 𝑦 = 𝑒𝑥𝑝⁡(𝑏0 + 𝑏1𝑥1 + 𝑏2𝑥2 + 𝑏3𝑥3 + ⋯ + 𝑏𝑛𝑥𝑛)

1 + 𝑒𝑥𝑝⁡(𝑏0 + 𝑏1𝑥1 + 𝑏2𝑥2 + 𝑏3𝑥3 + ⋯ + 𝑏𝑛𝑥𝑛)

E(y): biến phụ thuộc, nhận giá trị 1 nếu đó là cơng ty gian lận và giá trị 0 cho công ty khơng thực hiện gian lận

b0: hệ số góc

b1, b2, …, bn: hệ số tương quan của các biến độc lập x1, x2, …, xn: các biến độc lập

Mô hình cụ thể như sau:

FFS = b0 + b1(Nợ/Vốn chủ sở hữu) + b2(Doanh thu/Tổng tài sản) + b3(Lãi gộp/Doanh thu) + b4(Nợ phải thu/Doanh thu) + b5(Lãi gộp/Tổng tài sản) + b6(Vốn lưu động/Tổng tài sản) + b7(Doanh thu/Tổng tài sản) + b8(Hàng tồn kho/Tổng tài sản) + b9(Tổng nợ/Tổng tài sản) + b10(Chi phí tài chính/Chi phí hoạt động) + b11(Thuế/Doanh thu) + b12(Z-score).

2.3.2 Mơ hình khai phá dữ liê ̣u

Khai phá dữ liệu là một công cụ quan trọng để đối phó với việc phân loại và phân tích dữ liệu phức tạp. Nó xác định các sự kiện có giá trị được ẩn trong một lượng lớn dữ liệu để phân tích và tóm tắt các dữ liệu trong một mơ hình cấu trúc để cung cấp một tài liệu tham khảo cho việc ra quyết định và cho mục đích dự đốn.

Khai thác dữ liệu có nhiều chức năng khác nhau, chẳng hạn như phân loại, lập hội, nhóm và các dự báo (Seifert 2004), trong đó chức năng phân loại được sử dụng

thường xuyên nhất. Để phát hiện BCTC gian lận, phần lớn các nghiên cứu trước đây như Green & Choi (1997), Kirkos & cô ̣ng sự (2007) đã đề xuất việc sử dụng các phương pháp khai thác dữ liệu vì ưu thế của nó trong điều kiện dự báo cũng như độ chính xác của nó trong việc phân loại. Các kỹ thuật khái phá dữ liệu thường được sử dụng bao gồm mạng thần kinh nhân tạo (ANN), cây quyết định (DT), mạng niềm tin Bayesian (BBN) và Máy vector hỗ trợ (SMV).

2.4 Lý thuyết nền

Như nội dung tác giả đã trình bày ở Chương 1, có rất nhi ều cơng trình trên thế giới nghiên cứu về khả năng phát hiện gian lận BCTC của các tỷ số tài chính .

Tuy nhiên, kết quả của các nghiên cứu không giống nhau, có tỷ s ố trong nghiên cứu này khơng có khả năng phát hiê ̣n gian lâ ̣n BCTC nhưng trong nghiên cứu khác lại có . Vì vậy, để có cơ sở cho việc tác giả phát triển giả thuyết nghiên cứu từ mơ hình nghiên cứu trong luận văn, tác giả thực hiện việc phân tích các lý thuyết nền tảng có liên quan.

2.4.1 Lý thuyết giải thích hành vi gian lận

2.4.1.1 Lý thuyết hợp đồng (Contractual theory)

Lý thuyết hợp đồng đầu tiên được nêu ra bởi Jensen và Meckling (1976). Lý thuyết này nhấn mạnh rằng kế tốn là một phần khơng thể thiếu trong các hợp đồng của doanh nghiệp. Các chỉ tiêu kế toán thường xuyên được sử dụng trong các hợp đồng, do đó mà các chỉ tiêu này có xu hướng bị “điều chỉnh” để phù hợp với các hợp đồng. Trong các nghiên cứu về lý thuyết kế toán, hai loại hợp đồng đặc biệt được quan tâm và nghiên cứu là hợp đồng giữa các cổ đông – nhà quản trị và hợp đồng giữa doanh nghiệp – ngân hàng. Các quan hệ hợp đồng này phát sinh thêm các chi phí ủy nhiệm, các chi phí này sẽ đư ợc trình bày chi tiết trong nội dung của lý thuyết ủy nhiệm.

2.4.1.2. Lý thuyết ủy nhiệm (Agency theory)

Lý thuyết ủy nhiệm được phát triển bởi Jensen và Meckling trong mô ̣t công bố năm 19767

. Lý thuyết này nghiên cứu mối quan hệ giữa bên ủy nhiệm (principal) và bên đươ ̣c ủy nhiê ̣m (agent) thơng qua hợp đờng . Trong đó, bên được ủy nhiệm sẽ thực hiện một số công việc đại diện cho bên ủy nhiệm, bao gồm cả vi ệc trao thẩm quyền để ra quyết định định đoạt tài sản của công ty. Theo lý thuyết ủy nhiệm, chính thơng tin bất tương xứng và lợi ích cá nhân đã ngăn cản sự hợp tác giữa bên ủy nhiệm và bên được ủy nhiệm . Thông thường, bên được ủy nhiệm được mong đợi sẽ hành xử theo hướng mang lại lợi ích lớn nhất cho bên ủy nhiệm nhưng bản thân những người được ủy nhiệm cũng theo đuổi những lợi ích riêng. Chính vì vậy trong mối quan hệ này luôn tồn tại những mâu thuẫn và điều này làm phát sinh một khoản chi phí đại diện (agency cost).

Mối quan hệ ủy nhiệm xuất hiện rõ trong quan hệ gi ữa cổ đông với nhà quản lý doanh nghiệp và giữa chủ nợ với các cổ đông của công ty.

Thứ nhất, trong mối quan hệ giữa cổ đông và nhà quản lý

Lý thuyết ủy nhiệm cho rằng cả hai bên cổ đông và nhà quản lý đều mong muốn tối đa hóa lợi ích của mình và tồn ta ̣i khả năng nhà quản lý hành xử khơng hồn tồn vì lợi ích cổ đơng từ đó làm phát sinh chi phí ủy nhiệm . Các giải pháp để giảm chi phí ủ y nhiê ̣m là thơng qua hợp đồng giữa các cổ đông và nhà quản lý theo hướng khuyến khích nhà quản lý tối đa hóa giá tri ̣ thi ̣ trường của cơng ty và tới đa hóa lợi nhuận cơng ty bằng các chính sách thưởng . Phần lớ n các kế ho ạch khen thưởng này la ̣i dựa trên các con số kế toán , do đó xuất hiê ̣n khả năng người quản lý sẽ tìm cách tác động vào các BCTC để đạt được mục đích hưởng lợi ích cá nhân của mình.

7

Jensen, M. C. and Meckling, W. H., 1976. Theory of the firm: managerial behaviour, agency costs and ownership structure. Journal of Financial Economics,

Những thỏa thuận hợp đồng ký kết với các doanh nghiệp như là ti ền bồi thường của nhà quản lý, các thỏa ước về nghĩa vụ, danh tiếng của nhà quản lý, sự cố gắng của nhà quản lý đối với việc củng cố vị trí của mình đều tác động đến hành vi quản trị (Lambert, 2007). Điều này cũng tác động đến nội dung của thơng tin trình bày trên BCTC (Fields, Lys &Vincent, 2001). Nhà quản lý có thể tác động đến những con số trên BCTC hoặc tác động làm tăng lợi nhuận hoặc giảm lỗ (Watts, 2003). Một lựa chọn khác là nhà quản lý có thể thực hiê ̣n m ột thủ tục mà sẽ không ghi đủ (khai thiếu) doanh thu trong một kỳ kế toán và duy trì chúng như là một dự trữ cho thời kỳ tương lai với hiệu suất tồi tệ hơn. Như vậy, nhà quản lý có một tác động rõ rệt đến việc quản trị lợi nhuận của đơn vị (Beneish, 1999; Chen, 2005). Rezae (2002) cho rằng các biện pháp quản trị lơ ̣i nhuâ ̣n liên quan ch ặt chẽ đến gian lận BCTC.

Các yếu tố chính được sử du ̣ng để đánh giá hi ệu quả kinh doanh là hệ thống của các chỉ số, thu nhập, chi phí và lợi nhuận, quản lý vốn lưu động rịng, chi phí sử dụng vốn, cơ cấu tài chính và cấu trúc vốn của công ty (Pavelková & cô ̣ng sự 2005)

Vâ ̣n du ̣ng mối quan hê ̣ ủy nhiê ̣m giữa c ổ đông và nhà quản lý, tác giả kỳ vọng rằng vì lợi ích riêng của mình nhà quản lý có thể điều chỉ nh các chỉ tiêu kế toán trên BCTC đă ̣c biê ̣t là các chỉ tiêu thể hiê ̣n khả năng sinh lời và hiê ̣u quả hoa ̣t đô ̣ng của công ty. Do đó , các tỷ số khả năng sinh lời và tỷ số hoạt động sẽ có khả năng dự báo gian lận BCTC.

Thứ hai, trong mối quan hệ giữa chủ nợ và cổ đông của công ty.

Trong hơ ̣p đồng vay , lý thuyết ủy nhiệm cho rằng phát sinh quan hệ ủy nhiệm giữa chủ nợ (bên ủy nhiê ̣m ) và doanh nghiệp (bên được ủy nhiê ̣m ). Người quản lý đa ̣i diê ̣n cho doanh nghiê ̣p nên chính là đa ̣i diê ̣n cho cổ đông . Lúc này, mối quan hê ̣ cổ đông và chủ nợ hình thành và cả hai bên sẽ tìm cách tối đa hóa lợi ích của mình .

Trong một nghiên cứu của mình, Smith và các cộng sự (1979) trích trong Vũ Hữu Đức (2010) đã ghi nhận các phương pháp để chuyển lợi í ch từ phía chủ nợ

Công ty sử dụng vốn chi trả cổ tức càng nhiều sẽ càng làm giảm các tài sản đảm bảo cho khoản vay cũng như các chỉ số tài chính liên quan đến khả năng thanh tốn nợ.Cơng ty dùng vốn vay đầu tư vào các dự án có suất sinh lời lớn nhằm đem lại lợi nhuận cao hơn cho mình, tuy nhiên điều đó khơng làm tăng lợi nhuận tương ứng cho chủ nợ vì lãi vay thường được cố định ngay từ đầu, mặt khác các dự án này sẽ có rủi ro cao làm tăng rủi ro khơng hồn trả được khoản vay cho chủ nợ.

Công ty vay càng nhiều thì địn bẩy tài chính càng cao, góp phần tăng suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu tuy nhiên lại làm cơ cấu nguồn vốn của công ty rủi ro hơn, khả năng thu hồi vốn cho vay của chủ nợ giảm.

Để giảm chi phí ủy nhiê ̣m phát sinh trong các trường hợp trên , chủ nợ có thể sử du ̣ng biê ̣n pháp bảo vê ̣ bằng giá thông qua lãi suất hoă ̣c đưa vào hợp đồng các điều khoản ha ̣n chế và dựa trên số liê ̣u kế toán của doanh nghiê ̣p để kiểm tra viê ̣c thực hiê ̣n các điều khoản này . Do đó, xuất hiê ̣n khả năng các nhà quản lý tìm cách vâ ̣n du ̣ng các chính sách kế toán có lợi cho mình khi lâ ̣p BCTC , nhất là khi tình hình tài chính khó khăn.

Vâ ̣n du ̣ng mới quan hê ̣ ủy nhiê ̣m giữa chủ nợ vớ i cổ đông , tác giả kỳ vọng rằng nhà quản lý có thể điều chỉnh BCTC nhằm mu ̣c đích đáp ứng các giao ước nợ và cung cấp một bức tranh tài chính lành mạnh cho các chủ nợ . Do đó, tỷ số thanh khoản, tỷ số địn bẩy tài chính và tỷ số cấu trúc tài sản có khả năng dự báo gian lận BCTC.

2.4.1.3 Lý thuyết tín hiệu (Signalling theory)

Lý thuyết tín hiệu dựa trên cơ sở đóng góp của 2 nghiên cứu của Arrow (1972) và Schipper (1981).

Lý thuyết tín hiệu giải quyết vấn đề bất cân xứng thông tin giữa doanh nghiệp và các nhà đầu tư. Theo lý thuyết này, các công ty phải công bố thông tin ra thị trường một cách tự nguyện và đưa tín hiệu tới các nhà đầu tư, như mơ hình tín hiệu trên, để tạo sự khác biệt về chất lượng hoạt động của mình so với cơng ty khác.

Lý thuyết tín hiệu đã góp phần vào việc giải thích rằng những cơng ty có chất lượng cao sẽ chọn chính sách kế tốn cho phép chất lượng vượt trội của họ được thể hiện, trong khi những công ty chất lượng thấp hơn sẽ chọn những chính sách kế tốn để cố gắng che bớt những khuyết điểm này. Động cơ để ra tín hiệu bằng việc lựa chọn chính sách kế tốn sẽ cao nhất ở những nơi có thơng tin bất cân xứng nhất, thơng thường là những cơng ty có số lượng cổ đông lớn và dàn trải.

Như vậy, khi thơng tin trình bày trên báo cáo tài chính của doanh nghiệp có ảnh hưởng đến quyết định của các nhà đầu tư đối với doanh nghiệp, doanh nghiệp sẽ vận dụng chính sách kế tốn để có thể cung cấp thơng tin có lợi nhất về doanh nghiệp của họ cho các nhà đầu tư.

Khi áp dụng vào cơng trình nghiên cứu của tác giả, theo lý giải của lý thuyết này, tác giả sẽ kỳ vọng các tỷ số sinh lơ ̣i , tỷ số hoạt động , tỷ số thanh khoản , tỷ số cấu trúc tài sản và tỷ số địn bẩy tài chính có khả năng dự báo gian lận BCTC .

2.4.2. Lý thuyết nghiên cứu hành vi gian lận

2.4.2.1 Lý thuyết tam giác gian lận

Donald R. Cressey là nhà nghiên cứu về tội phạm tại trường Đại học Indiana (Mỹ) vào những năm 40 của thế kỷ 20. Cressey tập trung hướng phân tích gian lận dưới góc độ tham ô và biển thủ và đã đưa ra mô hình Tam giác gian lận (Fraud Triangle), là một trong những mô hình chính thống dùng trong nhiều nghề nghiệp khác nhau trong việc nghiên cứu gian lận, trong đó có nghề nghiệp kiểm tốn.

Tam giác gian lận của Donald R. Cressey như sau: Cơ hội

Theo Donald R. Cressey, hành vi gian lận chỉ được thực hiện trên cơ sở hội đủ 3 nhân tố: Áp lực, cơ hội và thái độ, cá tính

Áp lực: Khởi nguồn của việc thực hiện gian lận là do người thực hiện chịu

những áp lực. Các áp lực có thể do những bế tắc trong cuộc sống cá nhân, những tổn thất về tài chính, hay do rạn nứt mối quan hệ giữa người chủ và người làm thuê.

Cơ hội: Một khi đã có những áp lực hay động lực thúc đẩy, nếu có cơ hội,

hành vi gian lận sẽ được thực hiện. Theo Cressey, có hai yếu tố để tạo ra cơ hội là: có thơng tin và có kỹ năng để thực hiện.

Thái độ, cá tính: Cơng trình nghiên cứu của Cressey cho thấy rằng, tùy theo cá

tính mà hành vi gian lận có được tiến hành hay không. Phần lớn người (khoảng 80%) khi có cơ hội và chịu áp lực họ sẽ thực hiện hành vi gian lận với lý lẽ tự an ủi rằng họ sẽ không để chuyện này lặp lại. Cressey cho rằng đây là phản ứng tự nhiên của con người: Lần đầu tiên làm những điều trái với lương tâm và đạo đức của

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) chế định sở hữu nhà ở tại việt nam đối với người việt nam định cư ở nước ngoài 002 (Trang 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(115 trang)