Mô hình nghiên cứu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) chế định sở hữu nhà ở tại việt nam đối với người việt nam định cư ở nước ngoài 002 (Trang 45)

CHƢƠNG 2 : CƠ SỞ LÝ THUYẾT

2.5 Mô hình nghiên cứu và giả thuyết nghiên cứu

2.5.1 Mô hình nghiên cứu

Tác giả đã tiếp cận khá nhiều các cơng trình nghiên cứu trên thế giới về phát hiê ̣n và dự báo gian lâ ̣n BCTC với nhiều kỹ thuâ ̣t phân tích khác nhau . Trong đó , khá nhiều nghiên cứu sử dụng kỹ thuật phân tích thống kê với biến đầu vào là các tỷ số tài chính đa ̣i diê ̣n cho khả năng sinh lợi , khả năng thanh khoản , hiê ̣u suất hoa ̣t đô ̣ng, đòn bẩy tài chính, cấu trúc tài sản.

Hầu hết các nghiên cứu báo cáo năng lực tiên đốn cao cho nhóm tỷ số của họ. Điều này dường như cho thấy rằng kết quả tốt có thể đạt được bằng cách sử dụng các tỷ số hữu ích từ các nghiên cứu đó. Tuy nhiên, việc tiếp tục thử nghiệm và kiểm tra lại các phát hiện là cần thiết, bởi kết quả từ bất kỳ một nghiên cứu có thể chỉ áp dụng cho các doanh nghiệp có những đặc điểm tương tự như ở trong nghiên cứu đó. Do đó, các tỷ số tài chính được dùng trong phân tích nên được lựa chọn trên một số cơ sở lý luận, cùng với bằng chứng thực nghiệm chứng minh tính hữu dụng của chúng.

Bởi vì có rất nhiều tỷ số tài chính cùng thể hiê ̣n mô ̣t mu ̣c đích đo lường và không có tỷ số tài chính nào được chứng minh là thể hiê ̣n tớt nhất cho mu ̣c đích đo lường đó, nếu sử du ̣ng tất cả các tỷ số để đưa vào mô hình phân tích sẽ gây tốn kém về thời gian và chi phí mà không cải thiê ̣n được khả năng dự báo của mô hình . Chính vì vậy cơng việc trước tiên là phải phân nhóm các tỷ

hiê ̣n mơ ̣t mu ̣c đích đo lường rồi sau đó mới cho ̣n lo ̣c các tỷ số tài chính để đưa vào mô hình nghiên cứu.

Trên cơ sở tìm hiểu và kế thừa những kết quả nghiên cứu liên quan trước , tác giả đã đưa tổng cộng 5 nhóm tỷ sớ vào mơ hình bao g ồm: (1) tỷ số sinh lợi, (2) tỷ số hoạt động, (3) tỷ số thanh khoản , (4) tỷ số địn bẩy tài chính và (5) tỷ số cấu trúc tài sản.

Mơ hình nghiên cứu tổng qt như sau:

Gian lâ ̣n = f(tỷ số sinh lợi , tỷ số ho ạt động, tỷ số thanh khoản , tỷ số địn bẩy tài chính, tỷ số cấu trúc tài sản)

2.5.2 Phát triển giả thuyết nghiên cứu

Căn cứ vào mơ hình nghiên cứu, kết quả của các nghiên cứu có liên quan và nội dung phân tích của các lý thuyết nền tảng ở trên, tác giả xây dựng các giả thuyết như sau:

Tỷ số sinh lợi

Tỷ số sinh lợi đo lường lợi nhuận của công ty trong quan hệ với tổng mức đầu tư (Ilaboya, 2008). Persons (1995) lưu ý rằng lợi nhuận thấp có thể cung cấp cho quản lý một sự khuyến khích để khai khớng doanh thu hoặc khai thiếu chi phí.

Kreutzfeldt và Wallace (1986) phát hiện ra rằng các cơng ty có vấn đề lợi nhuận có nhiều hơn đáng kể các sai sót trong BCTC hơn các cơng ty khơng có vấn đề lợi nhuận. Điều này d ựa trên kỳ vọng rằng nhà quản lý sẽ có thể duy trì hoặc cải thiện mức lợi nhuận quá khứ (Summers & Sweeney, 1998). Nếu kỳ vọng này không được đáp ứng bởi hiệu quả th ực tế, sau đó nó cung cấp một động lực để làm giả BCTC. Khủng hoảng tài chính có thể là một động lực cho gian lận BCT C (Loebbecke, Eining và Willingham, 1989; Kreutzfeldt và Wallace, 1986). Dựa trên nghiên cứu của Spathis (2002), Kaminski & cộng sự (2004), Dalnial & cộng sự (2014), Rasa & cộng sự (2015) luận văn sẽ sử dụng những tỷ số sau đây để đại diện cho tỷ số sinh lợi:

Tỷ số lợi nhuận gộp trên doanh thu (GP/SAL)= Lợi nhuận gộp năm t Doanh thu thuần năm t

Tỷ số lợi nhuận sau thuế trên doanh thu (NP/SAL)=Lợi nhuận sau thuế năm t Doanh thu thuần năm t Tỷ số lợi nhuận gộp trên tổng tài sản (GP/TA)= Lợi nhuận gộp năm t

Tổng tài sản cuối năm t Tỷ số lợi nhuận sau thuế trên tổng tài sản (NP/TA)=Lợi nhuận sau thuế năm t

Tổng tài sản cuối năm t

Giả thuyết:

H1: GP/SAL có mối quan hệ có ý nghĩa thống kê với khả năng gian lận BCTC

H2: NP/SAL có mối quan hệ có ý nghĩa thống kê với khả năng gian lận BCTC

H3: GP/TA có mối quan hệ có ý nghĩa thống kê với khả năng gian lận BCTC

H4: NP/TA có mối quan hệ có ý nghĩa thống kê với khả năng gian lận BCTC

Tỷ số hoạt động

Tỷ số hoạt động là các tỷ s ố thể hiê ̣n hiệu quả quản lý trong việc sử dụng các tài sản. Bởi vì sự ước tính ch ủ quan trong việc xác định giá trị của các tài sản , nhà quản lý có thể sử dụng các tài khoản này như một công cụ cho các thao tác báo cáo tài chính (Summers & Sweeney, 1998). Loebbecke & cộng sự (1989) nhận thấy rằng các tài khoản hàng tồn kho và các khoản phải thu đã tham gia tương ứ ng vào 22% và 14% hành vi gian lận trong mẫu của họ. Do vậy, tỷ số hàng tồn kho trên doanh thu (INV/SAL) và tỷ số khoản phải thu trên doanh thu (REC/SAL) có thể được sử dụng là các biến đại diện cho tỷ số hoạt động (Persons 1995, Kaminski & cô ̣ng sự 2004, Kirkos & cô ̣ng sự 2007, Rasa & cộng sự 2015). Các tỷ số này được tính như sau:

Tỷ số hàng tồn kho trên doanh thu INV/SAL =Hàng tồn kho cuối năm t Doanh thu thuần năm t Tỷ số khoản phải thu trên doanh thu (REC/SAL)=Khoản phải thu cuối năm t

Doanh thu thuần năm t

Giả thuyết:

H5: INV/SAL có mối quan hệ có ý nghĩa thống kê với khả năng gian lận BCTC

H6: REC/SAL có mối quan hệ có ý nghĩa thống kê với khả năng gian lận

BCTC

Ngoài ra, Spathis (2002) báo cáo rằng các công ty sử dụng tài sản và các nguồn lực hiệu quả có thể tạo ra lợi nhuận và điều này thường được xem như là một dấu hiệu cho thấy hiệu suất của một công ty. Do vậy, luận văn sử dụng tỷ số doanh thu trên tổng tài sản (SAL/TA) để nghiên cứu (Persons,1995; Kaminski & cộng sự, 2004; Dalnial & cộng sự, 2014); Kirkos & cộng sự, 2007; Rasa & cộng sự, 2015).

Tỷ số này được tính như sau:

Tỷ số doanh thu trên tổng tài sản SAL/TA = Doanh thu thuần năm t Tổng tài sản cuối năm t

Giả thuyết:

H7: SAL/TA có mối quan hệ có ý nghĩa thống kê với khả năng gian lận BCTC

Tỷ số thanh khoản

Thanh khoản được sử dụng để mô tả sự dễ dàng mà tài sản hiện tại có thể được chuyển đổi sang tiền mặt để đáp ứng nghĩa vụ ngắn hạn và vẫn có thặng dư để đáp ứng nhu cầu hoạt động. Theo Chordia, Roll và Avanidhar (2005), thanh khoản là khả năng của một công ty để bán số lượng lớn các tài sản ở một mức giá hợp lý để đáp ứng các nghĩa vụ tài chính ngắn hạn của nó.

Dechow & cợng sự (1996) đã cung cấp bằng chứng cho thấy động lực để tránh vi phạm giao ước nợ là một động lực quan trọng trong các thao tác thu nhập.

Carcello và Palmrose (1994) cho thấy rằng các cơng ty đang trong khủng hoảng tài chính có nhiều khả năng tham gia vào gian lận BCTC hơn các công ty lành m ạnh hơn. Flanagan & cô ̣ng sự (2008) thừa nhận rằng có một xu hướng cao hơn trong quản lý để thao tác thu nhập nhằm có được điều kiện thuận lợi hơn về tài chính mới hoặc vẫn tuân thủ với các giao ước của tài chính hiện hành8.

Chee Kwong (2016) cho rằng m ột công ty càng tiến tới vi ph ạm giao ước nợ và vỡ nợ đã được thúc đẩy để tham gia vào gian lận BCTC trong m ột nỗ lực để nới lỏng hoặc tránh vi phạm giao ước nợ và để cải thiện năng lực của mình để huy động thêm vốn để trả nợ hoặc cơ cấu lại nợ.

Khả năng thanh khoản thấp hơn có thể là một động lực cho các nhà quản lý tham gia vào các BCTC gian lận. Lập luận này được hỗ trợ bởi Kreutzfelt và Wallace (1986), người phát hiện ra rằng các cơng ty có vấn đề thanh khoản có nhiều hơn đáng kể các sai sót trong báo cáo tài chính của họ hơn so với các cơng ty khác.

Các tỷ số sau đây được sử dụng đại diện cho tỷ số thanh khoản: Tỷ số thanh khoản hiện hành CA/CL =Tài sản ngắn hạn cuối năm t

Nợ ngắn hạn cuối năm t Tỷ số vốn lưu động trên tổng tài sản WC/TA

=Tài sản ngắn hạn cuối năm t - Nợ ngắn hạn cuối năm t Tổng tài sản cuối năm t

8

Chee Kwong Lau Ki Wei Ooi , (2016),"A case study on fraudulent financial reporting: evidence from Malaysia", Accounting Research Journal, Vol. 29 Iss 1 pp. - Permanent link to this document: http://dx.doi.org/10.1108/ARJ-11-2013-0084

Giả thuyết:

H8: CA/CL có mối quan hệ có ý nghĩa thống kê với khả năng gian lận BCTC

H9: WC/TA có mối quan hệ có ý nghĩa thống kê với khả năng gian lận BCTC

Tỷ số địn bẩy tài chính

Một cấu trúc nợ cao làm tăng khả năng gian lận tài chính bở i nó chủn đ ổi nguy cơ từ chủ sở hữu sang cho chủ nợ. Các tỷ sớ tài chính liên quan đ ến đòn bẩy tài chính như tổng nợ trên tổng số tài sản và tổng nợ trên vốn chủ sở hữu phải được xem xét cẩn thận khi tìm kiếm các dấu hiệu gian lận (Ujal, Amit, Hiral & Rajal, 2012). Ilaboya (2008) cho rằng tỷ lệ đòn bẩy được tính tốn dựa trên các giá trị bảng cân đối kế toán và t ỷ lệ đòn bẩy cao là một dấu hiệu cho thấy một tỷ lệ lớn trong tài sản của tổ chức được tài trợ thông qua nguồn vốn bên ngồi.

Địn bẩy tài chính đư ợc sử dụng để đo lường khả năng thực hiện nghĩa vụ tài chính của cơng ty khi đến hạn (Alkhatib và Marji, 2012). Đòn bẩy cao thường gắn liền với một tiềm năng cao hơn cho hành vi vi phạm các thoả thuận vay và giảm khả năng có được thêm vốn thơng qua vay (Dalnial et al, 2014).

Theo Rosplock (2001) mục đích nhà quản lý che gi ấu sự thật về tài s ản, cơng nợ, dịng tiền, doanh thu và lợi nhuận nhằm tạo ra m ột cấp độ mới về nguy cơ đối với tổ chức. Ông cũng tiết lộ rằng các cơng ty trong nhóm nguy cơ cao về gian lận BCTC bị ảnh hưởng bởi điều kiện đòn bẩy tài chính cao.

Như kết luận của Christie (1990), đòn bẩy là khả năng tương quan với chính sách kế tốn thu nhập tăng cường. Nếu các chính sách này khơng đủ để tránh vi phạm giao ước nợ, các nhà quản lý có thể được thúc đẩy để bớt nợ hoặc tài sản. Vì vậy các biến này phải ở trong con số tích cực. Điều này có nghĩa, các địn bẩy cao hơn, cho thấy tiềm năng cho các hành vi vi phạm và khả năng gian lận.

Các tỷ số địn bẩy được tính như sau:

Tỷ số nợ trên tổng tài sản (TL/TA)= Nợ phải trả cuối năm t Tổng tài sản cuối năm t

Tỷ số nợ trênvốn chủ sở hữu (TL/Eq)= Nợ phải trả cuối năm t Vốn chủ sở hữu cuối năm t

Giả thuyết:

H10: TL/TA có mối quan hệ có ý nghĩa thống kê với khả năng gian lận BCTC

H11: TL/Eq có mối quan hệ có ý nghĩa thống kê với khả năng gian lận BCTC

Tỷ số cấu trúc tài sản

Các ước tính kế tốn liên quan đến tài sản có thể là nguyên nhân của gian lận BCTC. Để đưa ra các ước tính này, người lập BCTC phải sử dụng các “xét đốn nghề nghiệp” mang nặng tính chủ quan, khó có một tiêu chuẩn nào để đánh giá tính hợp lý. Do đó ln tồn tại một nguy cơ là các ước tính kế tốn được xác định và ghi nhận một cách không phù hợp dẫn đến làm sai lệch đáng kể thơng tin tài chính của doanh nghiệp. Các tỷ số sau đây được sử dụng đại diện cho tỷ số cấu trúc tài sản:

Tỷ số tài sản ngắn hạn trên tổng tài sản (CA/TA)=Tài sản ngắn hạn cuối năm t Tổng tài sản cuối năm t

Tỷ số hàng tồn kho trên tổng tài sản (INV/TA)=Hàng tồn kho cuối năm t Tổng tài sản cuối năm t

Tỷ số khoản phải thu trên tổng tài sản (REC/TA)=Khoản phải thu cuối năm t Tổng tài sản cuối năm t Tỷ số tiền trên tài sản ngắn hạn (CASH/CA)

=Tiền và các khoản tương đương tiền cuối năm t Tổng tài sản cuối năm t

Tỷ số lợi nhuận giữ lại trên vốn chủ sở hữu (RE/Eq)

Giả thuyết:

H12: CA/TA có mối quan hệ có ý nghĩa thống kê với khả năng gian lận BCTC

H13: INV/TA có mối quan hệ có ý nghĩa thống kê với khả năng gian lận BCTC

H14: REC/TA có mối quan hệ có ý nghĩa thống kê với khả năng gian lận BCTC

H15:CASH/CA có mối quan hệ có ý nghĩa thống kê với khả năng gian lận BCTC

Kết luận chƣơng 2:

Nhằm trả lời câu hỏi nghiên cứu 1 và 2 như đã trình bày, trong chương này, luận văn đã hệ thống các lý thuyết giải thích hành vi gian lận và lý thuyết nghiên cứu hành vi gian lận làm cơ sở để xây dựng các biến và phát triển giả thuyết cho mơ hình nghiên cứu. Để đánh giá mức độ hiệu quả của thủ tục phân tích tỷ số trong việc dự báo khả năng gian lận BCTC, luận văn sử dụng 16 biến là các tỷ số tài chính đại diện cho 5 nhóm tỷ số: tỷ số sinh lợi, tỷ số hoạt động, tỷ số thanh khoản, tỷ số đòn bẩy tài chính và tỷ số cấu trúc tài sản.

CHƢƠNG 3

PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Chương này sẽ trình bày về mơ hình nghiên cứu và phương pháp nghiên cứu tác giả đã lựa chọn, bao gồm các nội dung sau:

- Phương pháp nghiên cứu và quy trình nghiên cứu; - Mơ hình hồi quy và đo lường biến trong mơ hình; - Thiết kế nghiên cứu.

3.1. Phƣơng pháp nghiên cứu và quy trình nghiên cứu

3.1.1. Phương pháp nghiên cứu

Tác giả sử dụng phương pháp định lượng để thực hiện bài nghiên cứu này, dựa trên hệ thống cơ sở lý luận trên thế giới để biện luận cho mơ hình và giả thuyết của tác giả đưa ra. Để xử lý dữ liệu thu thập được tác giả sử dụng thống kê mô tả để mơ tả tóm tắt mẫu, cơng cụ SPSS để đánh giá mức độ phù hợp của mơ hình nghiên cứu với dữ liệu thu thập, kiểm định các giả thuyết trong mơ hình nghiên cứu.

3.1.2. Quy trình nghiên cứu

Quy trình nghiên cứu được thực hiện thơng qua các bước chính được trình bày trong hình 3.1.

Hình 3. 1: Quy trình nghiên cứu

Xác định vấn đề nghiên cứu

Tổng hợp các nghiên cứu trước liên quan và lý thuyết nền tảng

Xây dựng mơ hình nghiên cứu Thu thập và xử lý số liệu Phân tích và bàn luận kết quả

3.2. Mơ hình hồi quy và đo lƣờng biến trong mơ hình

3.2.1. Mơ hình hồi quy

Có nhiều phương pháp , kỹ thuật khác nhau để xây dựng mô hình dự báo khả năng gian lâ ̣n BCTC . Tuy nhiên, mô hình hồi quy logistic được sử dụng nhiều hơn hết vì sự thuâ ̣n tiê ̣n của nó trong viê ̣c phân tích và kết quả dự báo cũng khá tốt . Mă ̣c dù các phương pháp thống kê hiện đại có thể cho kết quả dự báo với độ chính xác cao hơn so với mơ hình hời quy logis tic nhưng các phương pháp này có những đòi hỏi khá khắt khe như kích thước mẫu phải rất lớn , thờ i gian nghiên cứu dài ,…Vì vâ ̣y, trong khuôn khổ và thời gian thực hiê ̣n cho phép của luâ ̣n văn , tác giả lựa chọn mô hình hồi quy logistic để xây dựng mô hình dự báo.

Trong nghiên cứu này, tác giả sử dụng biến phụ thuộc là FRAUD thể hiện khả năng xảy ra gian lận BCTC. FRAUD có hai biểu hiện được mã hóa với giá trị 1 (xác suất 100%) cho các công ty gian lận BCTC và giá trị 0 (xác suất 0%) cho các công ty không gian lận. Các biến độc lập gồm 16 tỷ số tài chính đại diê ̣n cho 5 nhóm tỷ sớ sinh lơ ̣i , tỷ số hoạt động , tỷ số thanh khoản , tỷ số đòn bẩy và tỷ số cấu trúc tài sản.

Mơ hình nghiên cứu tổng quát theo phương pháp hồi quy Binary logistic như sau:

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) chế định sở hữu nhà ở tại việt nam đối với người việt nam định cư ở nước ngoài 002 (Trang 45)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(115 trang)