Chương 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
4.4.1. Kết quả phân tích định lượngcác yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả sản xuất
Nhằm xác định các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả sản xuất của ba mơ hình ni tơm vùng ảnh hưởng mặn tại huyện U Minh Thượng, phương trình hồi quy tuyến tính bội được sử dụng như sau:
Y = β0 + β1X1 + β2X2 + β3X3 + β4X4 + β5X5 + β6X6 + β7X7 + β8X8 + β9X9+ θ1D1+ θ2D2 + (phương trình 4.1).
Trong đó: Y là lợi nhuận trên 1 đơn vị diện tích (ha) canh tác. Xi: Yếu tố ảnh hưởng thứ i;
Du: Biến phân biệt lợi nhuận tương ứng với mơ hình canh tác thứ u; i: Hệ số hồi quy của biến độc lập thứ i;
θu : Hệ số của biến phân biệt lợi nhuận tương ứng với mơ hình canh tác thứ u; : phần dư (sai số) của mơ hình.
Kết quả hồi quy tại bảng 4.28 cho thấy, hệ số R2 hiệu chỉnh là 0,479 cho thấy các biến trong mơ hình giải thích được 47,9% sự thay đổi lợi nhuận.
Giá trị kiểm định tổng thể của mơ hình F = 10,858 tương ứng với mức ý nghĩa Sig. = 0,00 < 0,05: Mơ hình hồi quy sử dụng có ý nghĩa về mặt thống kê.
Có 5 biến độc lập khơng có ý nghĩa thống kê ở mức ý nghĩa 5% (do giá trị Sig. lớn hơn 0,05) gồm: Tuổi của chủ hộ (X1); Học vấn của chủ hộ (X2); Số vụ đã thả nuôi (X3); Quy mô hộ (X4); Tham gia tổ chức chính trị xã hội (X8).
Có 4 biến độc lập có ý nghĩa thống kê ở mức ý nghĩa 5% (do giá trị Sig. nhỏ hơn 0,05) gồm: Diện tích đất sản xuất (X5); Loại đất (X6); Giao thông (X7); Ứng dụng kỹ thuật (X9). Ngoài ra, cả 4 biến này phù hợp với kỳ vọng về dấu nên có ảnh hưởng đến biến phụ thuộc (Y).
Có 2 biến phân biệt lợi nhuận là mơ hình tơm thâm canh (D1) và mơ hình lúa – tơm (D2) có ý nghĩa thống kê.
Độ phóng đại phương sai (VIF) đều nhỏ hơn 10: khơng có hiện tượng đa cộng tuyến trong mơ hình hồi quy
Bảng 4.28: Kết quả phân tích hồi quy các yếu tố ảnh hưởng đến lợi nhuận Biến độc lập Hệ số hồi quy Độ lệch chuẩn Giá trị kiểm định Sig Độ phóng đại phương sai (VIF) Hằng số -49,197 50,590 -0,972 0,333 Độ tuổi 0,205 0,596 0,345 0,731 1,408 Học vấn 0,248 2,143 0,116 0,908 1,316 Số vụ thả nuôi -0,736 1,854 -0,397 0,692 3,750 Quy mô hộ 1,146 1,990 0,576 0,566 1,305 Diện Tích 32,816 3,592 9,135 0,000 1,099 Loại đất 21,259 7,986 2,662 0,009 1,063 Giao Thông 3,498 11,260 3,311 0,000 1,169 Đoàn thể 4,547 11,123 0,409 0,683 1,065 Ứng dụng KT 9,136 26,861 3,340 0,000 1,120
Tôm thâm canh 44,113 19,070 2,313 0,023 1,456
Tôm – lúa 1,989 21,271 3,094 0,000 4,068
R2 hiệu chỉnh 0,479
Giá trị kiểm định tổng thể của mơ hình 10,858
Mức ý nghĩa của mơ hình Sig. F 0,000
Hệ số Durbin – Watson của mơ hình (d) 1,913
Nguồn: Kết quả tổng hợp số liệu của tác giả (2017)
Kiểm định White phương sai phần dư với mơ hình hồi quy phụ Y2 = a0 + a1X1 + a2X2 + a3X3 + a4X4 + a5X5 + a6X6 + a7X7 + a8X8 + a9X9 + a10D1+ a11D2+ a12(X1)2 + a13(X2)2 + a14(X3)2 + a15(X4)2 + a16(X5)2 + a17(X6)2 + a18(X7)2 + a19(X8)2 + a20(X9)2 + a21 (D1)2 + a22 (D2)2 +a23(X1*X2*X3*X4*X5*X6*X7*X8*X9*D1*D2) + v
Kết quả hồi quy mơ hình phụ cho các thơng số R2 = 0,09; với n = 120, ta tính được nR2 = 9,6. Với (k-1) = df1 = 10 và mức ý nghĩa 0,05, tra Bảng phân phối Chi bình phương ta được giá trị χ2 = 18,307. Từ đó ta có: nR2< χ2, nên kết luận: khơng có hiện tượng phương sai phần dư thay đổi. Như vậy, qua 4 kiểm định vừa trình bày ở trên cho thấy mơ hình đưa ra là phù hợp cho việc ước lượng các yếu tố ảnh hưởng đến lợi nhuận của người nuôi tôm. Phương trình hồi quy hiệu quả sản xuất của các mơ hình ni tơm vùng ảnh hưởng mặn tại huyện U Minh Thượng như sau:
Y = 0,00 +32,816*X5 + 21,259*X6 + 3,498*X7 + 9,136*X9+ 44,113*D1+ 1,989*D2+ ɛ (4.2).
Hay, Lợi nhuận = 32,816*Diện tích đất sản xuất + 21,259*Loại đất + 3,498*Giao thông + 9,136*Ứng dụng kỹ thuật + 44,113*Mơ hình tơm thâm canh+1,989*Mơ hình lúa – tơm + ɛ (4.3).